Những vướng mác khác khi thực thi Luật Cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 46 - 51)

4.1. Về độc quyền kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước

Hiện nay, tại Việt N a m tình trạng phân biệt đối x ử với các thành phần kinh tế, đặc biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân khá phổ biến dẫn đến hiện tượng độc quyền của một số doanh nghiệp nhà nước trong một số ngành và lĩnh vực kinh tế. N h i ề u doanh nghiệp nhà nước đã c h i ế m vị trí thống lĩnh hoặc độc quyền kể cặ trong n h i ề u lĩnh vực không cần thiết phặi thực hiện độc q u y ề n như mía đường, điện, làm cho nền k i n h tế bị kìm hãm, hàng hoa, dịch vụ nghèo nàn, người tiêu dùng không có khặ năng lựa chọn vì hàng hoa khan h i ế m , giá cặ bị ấp đạt. Các công ty nhà nước trong những lĩnh vực như điện lực, bùn chính viễn thông, đường sắt... đều nắm g i ữ các mạng lưới t r u y ề n tặi, phân phối, cơ sở vật chất thiết y ế u phục vụ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, lợi dụng ưu t h ế này một số tổng công ty đã gây khó khăn cho những đối thủ cạnh tranh bằng cách không đáp ứng nhu cầu sử dụng chính đáng cho đối thủ hay tạo ra những trục trặc về kĩ thuật khi họ sử dụng các thiết bị trên. Ví dụ: vào năm 2004- 2005, công ty viễn thông Quân Độ i Viettel đã đầu tư gần 2000 tý đổng để xây dựng và phát triển mạng điện thoại di động với 1800 trạm thu phát sóng. T u y nhiên do không kết nối được mạng V N P T nên n h i ề u khách hàng của Viettel đã ngừng sử dụng dịch vụ của công t y này. M ặ c dù T h ủ tướng Chính phủ đã yêu cầu V N P T phặi đặm bặo yêu cầu k ế t nối mạng của các doanh nghiệp m ớ i nhưng công ty này đã không thực hiện đầy đủ yêu cầu của đối thủ, cụ thể là ngày 3/2/2005, Viettel đã yêu cầu kết nối 18 luồng nhưng V N P T chỉ đáp ứng được 8 luồng, đến ngày

7/2/2005 VNPT yêu cầu tiếp 8 luồng thì VNPT chỉ đáp ứng được 4 luồng. Việc V N P T hạn c h ế sự tham gia thị trường của Viettel đã khiên công ty này hiện nay chỉ c h i ế m hơn 1 0 % thị phần. Vì vậy các công t y độc quyển trong

lĩnh vực bưu chính viễn thông đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp mới nhập cuộc bổng việc lạm dụng vị trí độc quyền của mình.

Theo ông Phạm Hoàng Hà- V i ệ n Nghiên cứu Quản lý K i n h tế T r u n g

ương cho biết: " K h i N h à nước còn can thiệp sâu vào kinh tế thì vai trò của Luật Cạnh tranh sẽ yếu. M ộ t hiện tượng còn khá phổ b i ế n ờ các địa phương là chính q u y ề n còn g i ữ kiểu quản lý ưu tiên cho doanh nghiệp địa phương mình".8

Do đó đã dẫn đến tình trạng bổng các mệnh lệnh hành chính, các cơ quan nhà nước đã gián tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác và tạo lợi t h ế cho một số doanh nghiệp nhà nước. T i n h trạng này làm xuất hiện rào cản thương mại ngay trên thị trường nội địa theo cách "chỉ được mua x i măng của tính nhà" như cách đây không lâu Bộ Xây dựng yêu cầu doanh nghiệp trong ngành chỉ được mua x i măng do doanh nghiệp thuộc bộ sản xuất và tìm cách ngăn chặn các nhà đầu tư nhà nước đầu tư mới và m ở rộng sản xuất, đồng thời còn tạo ra những liên doanh tập đoàn với những tổng công ty nhà nước khác để xây dựng các nhà m á y x i măng mới. Chính hành động này của các cơ quan nhà nước đã làm mất cơ h ộ i cạnh tranh bình đẳng cùa các doanh nghiệp và gây thiệt hại cho cả người tiêu dùng và nền k i n h t ế nói chung.

Hàng năm, các tổng công ty nhà nước có vị trí độc q u y ề n đều thu được lợi nhuận khổng l ồ nhưng không phải từ hiệu quả kinh t ế m à từ việc định giá cao. Giá cao không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng do cao hơn

nhiều so với chi phí và thu nhập trung bình của người dân m à còn là gánh nặng về mặt chi phí cho các doanh nghiệp khác trong nền k i n h tế vì hầu hết các lĩnh vực kinh t ế độc q u y ề n nhà nước đều c u n g cấp các dịch vụ hoặc sản

N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 phẩm thiết yếu cho sản xuất. Ví dụ điển hình là nguôi tiêu dùng hiện nay vẫn

đang phải chịu mức giá bất hợp lý, tính giá điện theo phương thức l ũ y tiến. Trước tình hình độc q u y ề n của các doanh nghiệp nhà nưóc, việc thực thi Luật Cạnh tranh rất khó khăn bửi hành v i hạn c h ế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh xảy ra thường xuyên đối với các doanh nghiệp nhà nước. Nhưng việc áp dụng các biện pháp xử lý đố i với hành v i v i phạm của các doanh nghiệp nhà nước cũng không dễ dàng bửi C ơ quan quản lý cạnh tranh và H ộ i đổng cạnh tranh vẫn chưa có quyển lực thực sự phù hợp với vai trò của mình và t h i ế u tính độc lập trong việc thực thi Luật Cạnh tranh.

4.2. Về nhận thức đối với Luật Cạnh tranh 2004

Trong cuộc toa đàm giới thiệu về Luật Cạnh tranh tại thành phố H ổ Chí M i n h vào đầu tuần tháng 7/2005, có n h i ề u giám đốc doanh nghiệp còn bỡ ngỡ khi biết rằng Luật Cạnh tranh đã được ban hành và có hiệu lực kê từ ngày 1/7/2005. Theo ThS. Nguyễn Ngọc Sơn, giảng viên trường Đạ i Học Luật Thành phố H ổ Chí M i n h cho biết: "Có đến 7 0 % doanh nghiệp được hỏi đã trả lời không biết có Luật Cạnh tranh"9

. Nguyên nhân chính là vì Luật Cạnh tranh dường như chưa đề cập đến một vấn đề xã hội đang rất bức xúc- sự độc quyên của các doanh nghiệp nhà nước. N h i ề u hành v i có bản chất cạnh tranh không lành mạnh nhưng không thể xử lý được theo Luật Cạnh tranh như vụ đấu thầu điện k ế điện tử, vụ tranh chấp giữa Viettel và VNPT, việc bỏ thầu dưới giá thành, việc áp đặt giá mua hàng và dịch vụ trong các tổng công ty độc quyền nhà nước.

Ngoài ra, n h i ề u doanh nghiệp biết đến Luật Cạnh tranh 2004 nhưng lại nhận thức chưa đầy đủ ví dụ như n h i ề u doanh nghiệp băn khoăn trước thông tin rằng quảng cáo so sánh có thế bị phạt 25 triệu đồng trong k h i đa số các quảng cáo đều dẫn đến so sánh hay các q u y ế t định xử lý của Cục Quán lý cạnh tranh có đề cập đến việc bồi thường cho các doanh nghiệp không? Theo bà Đinh Thị Mỹ Loan, Cục trường Cục Quản lý cạnh tranh. Bộ Thương mại " http://www.saiqontimes com vn/tbktsq/detail.asp?muc=112&Sobao=784&SoTT=2

"Về chính thức, chưa có hồ sơ khiếu nại nào được trình lên Cục theo đúng yêu

cầu, thủ tục luật định"10

. Sự kém hiểu biết về Luật Cạnh tranh của doanh nghiệp đã k h i ế n Cục Quản lý cạnh tranh chậm trễ trong việc giải quyết và xử lý các vụ việc cạnh tranh.

Bên cạnh đó, thực t ế ờ Việt Nam chuyện người tiêu dùng kiện tụng, ngay cả v ố i những vụ m à q u y ề n lợi của người tiêu dùng bị tác động rõ ràng

như vụ công ty điện lực thành phố H ồ Chí M i n h lắp ráp 260000 điện k ế điện tử kém chất lượng dẫn đến chỉ số đo lường cho hơn 260000 h ộ dân không chính xác gây bất l ợ i cho người tiêu dùng vẫn h i ế m k h i xảy ra. Luật gia Cao Bá Khoát, thành viên Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp cho biết: "Hiện

tượng này xảy ra chủ y ế u là do pháp luật cạnh tranh không bảo vệ được người tiêu dùng một cách đầy đủ"". Mặt khác, người tiêu dùng hiểu biết về Luật Cạnh tranh còn quá m ơ hồ, nhiều trường hợp họ chịu thua thiệt m à không biết

rằng mình có q u y ề n đi kiện và nếu trong trường hợp nguôi tiêu dùng được

quyền kiện thì phải kiện ở đâu, bắt đầu việc kiện tụng như t h ế nào. Hơn nữa, tám lý người tiêu dùng k h i tiến hành kiện tụng thì phải được bổi thuồng và chi phí kiện tụng không quá lốn. Nhưng dù trong trường hợp thắng kiện thì người tiêu dùng vẫn bị thua thiệt nhiều do phải chịu các chi phí chính thức và không chính thức. Vì vậy trong n h i ề u trường hợp, cụ thể là trường hợp giá trị hàng hoa, dịch vụ không đáng kể thì xu hưống chung của người tiêu dùng Việt Nam là không thích chuyện kiện tụng. Do vậy theo Văn phòng H ộ i bảo vệ người tiêu dùng tại H à N ộ i , sáu tháng đầu năm 2006 cơ quan này m ố i chỉ tiếp nhận hồ sơ kiện tụng của chưa đầy 100 vụ việc liên quan đến q u y ề n l ợ i người tiêu dùng. V à sau đó, có tối 7 0 % các vụ k h i ế u kiện được giải q u y ế t bằng thương lượng, trong đó chủ yêu là phía nhà cung cấp hàng hoa, dịch vụ thấy được cái sai của mình nên chủ động hoa giải để tránh việc phải ra trưốc pháp luật.

111 http://vietnamtradepoint.com/vie/?pAction=readNews&pNewsID=14797 1 1 http://vietnamnet vn/kinhte/2005/08/474629 1 1 http://vietnamnet vn/kinhte/2005/08/474629

N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 Vì vậy, việc hạn chế về ý thức pháp luật cạnh tranh trong giới kinh

doanh cũng như người tiêu dùng đã làm cho Luật Cạnh tranh 2004 khó lòng đi vào cuộc sống.

4.3. Vé kinh nghiệm thực thi Luật Cạnh tranh

Hiện nay chúng ta chưa có bất cứ kinh nghiệm nào trong việc thực thi Luật Cạnh tranh. Các vấn đề v i phạm cạnh tranh, trong đó có n ộ i dung liên quan tới độc q u y ề n còn rất m ớ i mẻ ở Việt Nam, kể cả xét trên phương diện nghiên cứu, học thuật cũng như kinh nghiệm thực tế. Trưóc đây, chưa bao g i ờ toa án hay cơ quan quản lý chuyên ngành kinh tế kĩ thuật phải xử lý một vợ việc về hành v i lạm dợng vị trí thống lĩnh thị trường hay độc q u y ề n theo đúng nghĩa của nó. H i ệ n tượng này xảy ra chủ y ế u là do chúng ta chưa hề có Luật Cạnh tranh, các quy định pháp luật liên quan trước đây hầu như nằm rải rác trong các văn bản pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như Pháp lệnh về quảng cáo, Pháp lệnh bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, Nghị định về bảo hộ q u y ề n sở hữu công nghiệp và nhận thức về tẩm quan trọng của pháp luật cạnh tranh trong tư duy quản lý kinh t ế nhà nước cũng chưa đẩy đủ. Ví dợ như Việt Nam chưa từng có kinh nghiệm trong việc xác định thị trường liên quan. Trong quá k h ứ chúng ta m ớ i chỉ làm quen v ớ i việc khoanh vùng thị trường theo ngành nghề hoặc theo địa bàn kinh tế để xây dựng và triển khai các chính sách kinh tế- chính trị. Ngoài ra dù Việt Nam đã ban hành Luật Cạnh tranh nhưng kinh nghiệm điều tra các vợ việc liên quan đến hành v i cạnh tranh lại không nhiều. Cợ thể đến nay dã có hiệu lực được hơn một năm nhưng Cợc Quản lý cạnh tranh chưa chính thức xử lý bất cứ vợ nào liên quan đến hành v i v i phạm Luật Cạnh tranh. Điều này dẫn đến các cơ quan có thẩm q u y ề n vẫn đang lúng túng trong việc chuẩn bị các y ế u tố cần t h i ế t để thực t h i Luật Cạnh tranh hiệu quả.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 46 - 51)