1. Kinh nghiệm thực thi của Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là một trong những nước có Luật Cạnh tranh sớm nhất (đạo luật Sherman năm 1890, muộn hơn Canada Ì năm). Pháp luật cạnh tranh của Hoa Kỳ dàn trải ờ hệ thống luật thành vãn và án lệ. Pháp luật cạnh tranh của Hoa Kỳ được đánh giá là chặt chẽ và nghiêm khắc. Số lượng lớn các quy định trong pháp luật cạnh tranh đã có thể điều chỉnh tất cả các vấn đề cạnh tranh có thể phất sinh sau k h i thực hiện thay đổi thể chế, cho phép tăng cuông cạnh tranh trên thị trường.
Theo Luật Chống độc q u y ề n của Hoa Kỳ, các thoa thuận giữa các đối thủ cạnh tranh về những khía cạnh cạnh tranh quan trọng như giá cả và số lượng có thế c o i là phạm pháp và phải chịu hình phạt rất nặng nề về tiền và có
N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1
thể bị bỏ tù. Ví dụ mức phạt tối đa dành cho hành vi vi phạm của công ty là 100 triệu đôla Mỹ, đối v ớ i hành v i v i phạm của cá nhàn là Ì triệu đôla Mỹ. Còn mức phạt tù có thể lên tới 10 năm. K ể cả các công t y nước ngoài hay công dân nước ngoài cũng phải chịu những hình phạt tương tự. Thậm chí, công dân Áo, Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật, Hàn Quốc, Mêhicô, Nauy, Phộn Lan, Thúy Điển, Thúy Sĩ, A n h nếu có hành v i v i phạm luật cạnh tranh
cũng không thoát được ẩn tù.13
M ộ t trong những đặc trưng của Pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ là có đến hai cơ quan có thẩm q u y ề n quản lý về cạnh tranh bao gồm V ụ chống độc
q u y ề n thuộc Bộ T ư pháp liên bang và Uy ban Thương mại Liên bang. Theo Luật Clayton năm 1914 V ụ chống độc quyền là cơ quan g i ữ vai trò giống như đại diện Công t ố của Chính phủ trong các vụ việc về chống độc quyền. T u y
trực thuộc Bộ T ư pháp nhưng Vụ chống độc q u y ề n vẫn hoạt động một cách
độc lập. Còn U y ban thương mại Liên bang được hình thành trên cơ sở Luật về U y ban thương m ạ i Liên bang năm 1914. U y ban này không thuộc một trong ba ngạch lập pháp, hành pháp và tư pháp m à được x ế p vào cơ quan điều tiết
độc lập. Thẩm q u y ề n của Uy ban này là về cạnh tranh không lành mạnh và tập trung kinh tế.
Ngoài ra việc Hoa Kỳ hợp tác với các C ơ quan quán lý cạnh tranh của các quốc gia khác nhằm phát hiện và khắc phục các hành v i v i phạm Luật Cạnh tranh xảy ra ở nước ngoài nhưng gây hạn c h ế cạnh tranh đối với Hoa Kỳ
cũng là một bài học kinh nghiệm quý báu đối với Việt Nam trong việc thực thi Luật Cạnh tranh 2004. Cụ thể, Hoa Kì đã kí hơn 30 hiệp định hỗ trợ tư pháp song phương, chủ y ế u đề cập đến nội dung cạnh tranh không lành mạnh và kí 8 hiệp định hợp tác t h i hành Luật Cạnh tranh. H ơ n nữa, Hoa Kỳ cũng ban hành đạo luật hỗ trợ cưỡng c h ế t h i hành Luật Cạnh tranh quốc tế nhằm nội địa hoa và h ỗ trợ việc thực hiện các hiệp định trên.
"ThS. Hổ Thúy Ngọc. Tim hiểu kinh nghiệm một số nước về thực thị pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Kinh tế