Để điều chỉnh nhóm hành v i hạn c h ế cạnh tranh, Luật Cạnh tranh 2004 đã cố gắng thống kê những biểu hiện cụ thế của từng dạng vi phạm cũng như các trường hợp ngoại lệ và được miễn trừ. Tuy nhiên, các hành vi hạn c h ế cạnh tranh m ớ i chỉ dừng lại ở việc gọi tên hoặc m ô tả các dấu hiệu cơ bản cùa hành vi v i phạm. Do đó, để Luật Cạnh tranh thực thi hiệu quả cặn phải chi tiết hoa hơn nữa bằng các vãn bản dưới luật về các vấn đề cụ thế như:
- Tiêu chí xác định thị phặn cặn phải rõ ràng, cụ thể và dẻ dàng áp dụng vào thực tế hơn bởi thị phặn là chỉ tiêu được sử dụng trong rất n h i ề u trường hợp như: xác định các thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh bị cấm (Điều 9), xác định doanh nghiệp, n h ó m doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (Điều 11), xác định các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm (Điều 8), và là một trong những căn cứ quan trọng để được hưởng miễn trừ đôi với thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh (Điểu 28), được hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế (Điều 29). Vì vậy k h i chỉ tiêu thị phặn của doanh nghiệp cặn được tính toán từ những thông số ban đặu hợp pháp và theo các phương pháp khoa học.
- Tiêu chí xác định thị trường liên quan: như Cục Thương mại công bằng của A n h đã nhận định: "Định nghĩa thị trường là một giai đoạn rất quan
N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 trọng trong bất cứ cuộc điều tra nào về hành vi lạm dụng. Bởi lẽ, thị phần chi
được tính toán sau k h i những ranh giới của thị trường đã được xác định. Do
đó, nếu thị trường được xác định sai, thì tất cả những phân tích tiếp theo dựa trên thị phần hoốc cấu trúc thị trường đểu không hoàn t h i ệ n "1 5. Do đó, đối với việc xác định thị trường liên quan dựa trên khả năng thay t h ế về giá thông qua phản ứng của người tiêu dùng cần xem xét lại mức tăng giá giả định cho phù hợp (nên khống c h ế mức tăng t ố i đa) để khả năng thay t h ế n h u cầu của người tiêu dùng k h i giá tăng sẽ chính xác hơn và việc xác định thị trường liên quan rõ ràng hơn. Ngoài ra các cơ quan thực thi Luật cạnh tranh cũng cần cân nhắc
đến thời điểm xấc định thị trường liên quan bởi phạm vi của thị trường liên quan và thị phần của từng doanh nghiệp trên thị trường luôn thay đổi theo thời gian và theo b i ế n động trên thị trường. Do đó, có thê tại thời điểm doanh nghiệp t i ế n hành hành v i lạm dụng vị trí thống lĩnh hoốc vị trí độc q u y ề n thì phạm v i thị trường liên quan có thể hẹp hơn hoốc rộng hơn đối với thời điểm tiến hành điều tra sau đó. N ế u thị trường liên quan luôn được đánh giá và xem xét tại thời điểm xảy ra hành vi thì tất cả những biên động của thị trường liên quan diễn ra sau đó, kể từ k h i hành v i được thực hiện đến lúc điều tra sẽ được cân nhắc nhằm có những kết luận chính xác bởi chỉ có thể kết luận đúng đắn về sự nguy hại của hành v i lạm dụng nếu như hành v i đó được đốt vào đúng hoàn cảnh thị trường lúc chúng được thực hiện.
- Cẩn quy định cụ thể hơn trường hợp doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bởi đốt ngưỡng 3 0 % thị phẩn là chưa hợp lý. Luật Cạnh tranh nén quy định rõ ràng giá trị tuyệt đối của thị phần để xác định ra quy m ô cùa doanh nghiệp và từ đó dẻ dàng xác định được khả năng chi phối thị trường cùa doanh nghiệp đó. H ơ n nữa, nên thay t h ế cụm từ "hạn c h ế cạnh tranh đáng kể" bằng việc liệt kê những căn cứ xác định khả năng gây hạn c h ế cạnh tranh của
" Nguyễn N"ỌC Sơn, Xác dinh thị trường liên quan theo luật cạnh tranh năm 2004. tạp chi Nghiên cứu lập pháp so 11/2005, trang 25
một doanh nghiệp một cách lượng hoa, chi tiết để Luật Cạnh tranh dễ dàng thực t h i hiệu quả hơn.
- Ngoài tiêu chí thị phần kết hợp để xác định n h ó m doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường cần bổ sung các tiêu chí khác như mức độ k i ể m soát thị trường và cấu trúc thị trường cụa nhóm doanh nghiệp đang được xem xét bởi nếu chỉ dựa vào tiêu chí thị phần k ế t hợp thì sẽ tạo rakẽ hở trong pháp luật. Ví dụ như C ơ quan quản lý cạnh tranh sẽ không thế đưa ra kết luận rằng hai doanh nghiệp có thị phần dưới 5 0 % cùng nhau hành động để bán hàng hoa, dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thụ cạnh tranh là lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường dù hành v i cụa hai doanh nghiệp này rõ ràng đã gây hạn c h ế cạnh tranh.
- Cần quy định cụ thế hơn hành v i "ấn định giá bán lại t ố i thiểu gây thiệt hại cho khách hàng" bởi cả Điều 13 khoản 2 Luật Cạnh tranh và Nghị Định 116/2005/NĐ- CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết một số điều cùa Luật Cạnh tranh đều không đề cập cụ thể t h ế nào là gãy thiệt hại khách hàng phải gánh chịu và thiệt hại đó ở dạng t i ề m năng hay đã xảy ra. Quy định rõ ràng hơn đòi với hành v i ấn định giá bán lại tối thiểu sẽ giúp C ơ quan quản lý cạnh tranh dễ dàng hơn trong việc xử lý các hành v i v i phạm Luật Cạnh tranh.
- Đôi v ớ i các trường hợp thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh ngoài tám thoa thuận đã được liệt kê cũng nên bổ sung thêm các loại thoa thuận ấn định chất lượng sản phẩm hoặc thống nhất không cạnh tranh về chất lượng hay dịch vụ hậu mãi. Việc m ở rộng danh sách đóng về các hành v i thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh sẽ giúp Luật Cạnh tranh bao quát đầy đụ các trường hợp thoa thuận cũng như việc chống lại các hành vi thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh hữu hiệu hơn.
- Theo k i n h nghiệm cụa một số nước trên t h ế giới, ngoài việc cân nhắc tiêu chí thị phần đáng kể (từ 3 0 % trở lên) để xác định thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh, cơ quan có thẩm q u y ề n trong n h i ề u trường hợp có t h ế căn cứ vào các tiêu chí khác như tiêu chí giá cả hàng hoa, dịch vụ, tiêu chí khối lượng, số
N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 lượng mua bán hàng hóa, dịch vụ, tiêu chí số lượng đơn chào hàng, đặt hàng. số lượng thương nhân tham gia thoa thuận...
- C ơ quan thực t h i Luật Cạnh tranh nên xem xét lại các trường hợp tập trung kinh t ế bị cấm được miễn trừ bởi nếu căn cứ vào tác dụng m ờ rộng xuất khẩu hoặc góp phản phát triển kinh tế- xã hội, tiến bộ kĩ thuật công nghệ thì quá chung chung, gây khó khăn cho C ơ quan quản lý cạnh tranh trong việc xấc định các trường hợp miễn trừ.
- C ơ quan quản lý cạnh tranh cũng nên bổ sung trường hợp m i ề n trừ đối với hành v i lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyển bị cấm bởi trong một số trường hợp doanh nghiệp không lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường nhưng buộc phải bán hàng hoa, dịch vụ dưới giá thành toàn bộ như khi hàng hoa l ỗ i mốt, hàng sắp hết hạn hoặc doanh nghiệp đang trong tình trạng giải thể.
- Để giảm hậu quả về mặt vật chất cho người bị xử phai nếu quá trình điều tra xử lý vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh có sai sót, các cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh nên quy định lại khung phạt t i ề n đối với hành v i v i phạm này bởi chênh lệch mức phạt 5 % là quá lớn.
7. H o à n t h i ệ n pháp l u ậ t về hành v i cạnh t r a n h không lành m ạ n h
Cũng giống như pháp luật về hạn c h ế cạnh tranh, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh đóng một vai trò quan trọng trong Luật Cạnh tranh, ảnh hưởng đến việc thực t h i hiệu quả Luật Cạnh tranh trong thực tiễn. Tuy nhiên vẫn có một số điểm bất cập trong các quy định về hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh 2004 do vậy cụ thể hoa các quy định sau sẽ giúp cho Luật Cạnh tranh dễ dàng đi vào cuộc sống hơn:
- Bổ sung thèm một số hành v i thuộc hành v i cạnh tranh không lành mạnh. Ví dụ như theo Pháp luật cạnh tranh của Pháp thì hành v i chấm dứt đột ngột quan hệ kinh doanh với đối tác m à không được thông báo trước một thời gian hợp lý được coi là hành v i cạnh tranh không lành mạnh hay một số nước
không có lí do chính đáng, phân biệt về giá vào loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Bổ sung Điều 4 0 Luật Cạnh tranh về chỉ dẫn gây nhầm lẫn, bởi điều này chỉ quy định về việc cấm doanh nghiệp đưa ra những chỉ dẫn gây nhầm lẫn tập trung vào việc chống làm hàng giả, hàng nhái còn việc lừa dối khách hàng về những k h u y ế t tật hay đặc tính nguy hiểm cửa hàng hoa, dịch vụ lại t h i ế u sót.
- Cần bổ sung một số nội dung về thử tục điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh như quy định cụ thể về gửi các giấy tờ, hồ sơ khiếu nại cho bên bị khiếu nại biết để trả lời, thời hạn gửi quyết định liên quan đến việc
điều tra, xử lý cho các bên có liên quan hay các quy định về thời hạn thử trưởng
Cơ quan quản lý cạnh tranh phải ra quyết định liên quan đến việc điều tra, xử lý
hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi đã có đề nghị cửa điều tra viên. - Cẩn ban hành văn bản pháp luật quy định rõ mức xử phạt hành chính đối với từng loại hành v i cạnh tranh không lành mạnh bởi cho đến nay Nghị định
175/2004/NĐ- CP ngày 10/10/2004 về xử phạt hành chính đối với hành vi
thương mại m ớ i chỉ quy định về mức xử phạt đối với một số hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực thương mại như Điều 23 quy định mức phạt đối với hành v i k h u y ế n mại bất hợp pháp là từ 3 triệu đến 35 triệu hay Điều 43 khoản Ì quy định hành v i tuyên truyền, nói xấu, đưa tin thất thiệt dối với hoạt động hợp pháp cửa tổ chức, cá nhân kinh doanh khác, hành v i mua chuộc, dụ dỗ ép buộc khách hàng bị phạt từ 500. 000 đến Ì triệu đồng.
8. Tăng cường tuyên t r u y ề n đế n d o a n h n g h i ệ p và người tiêu dùng
Từ kinh nghiệm thực thi Luật Cạnh tranh ở n h i ề u nước có thế thấy rằng một trong những biện pháp ngăn ngừa có hiệu quả những hành v i v i phạm pháp luật cạnh tranh là đẩy mạnh công tác tuyên t r u y ề n , phổ biến pháp luật cạnh tranh, nâng cao hiểu biết cửa nguôi tiêu dùng và doanh nghiệp về Luật Cạnh tranh. N ế u d o a n h nghiệp và người tiêu dùng được thông báo một cách
N g ô Hoài T h a n h Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1
dùng sẽ tuân thủ những quy định của luật pháp. Do đó Cục Quản lý cạnh tranh nên thiết lập m ộ t số phương thức đế trao đổi thông t i n với doanh nghiệp và người tiêu dùng từ đó đẩy mạnh việc tuyên t r u y ề n mục tiêu của chính sách cạnh tranh như sau:
- Xuồt bản n h i ề u ồn phẩm để trao đổi trực t i ế p v ớ i doanh nghiệp và cộng đồng về những vồn đề m à Cục Quản lý cạnh tranh và doanh nghiệp quan tâm trong lĩnh vực cạnh tranh như các bản tin và sách hướng dẫn thực thi, các báo cáo thường niên chứa đựng thông tin về những hoạt động trong năm trước và hoạt động sẽ dành cho năm tiếp theo, các tập san dài kì cung cồp thông tin về Cục cạnh tranh và các quy định pháp luật mả Cục quản lý và thực thi
- Thành lập một trung tâm thông tin nhằm cung cồp các dịch vụ thông tin về phồp luật, chính sách cạnh tranh theo yêu cầu của người đọc. N h ờ đó mọi tầng lớp trong xã hội có thể tìm thồy được thông tin m à mình quan tâm tại trung tâm này. N h ư vậy, trung tâm không chỉ góp phẩn nâng cao k i ế n thức về pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp và người tiêu dùng m à còn hỗ trợ khôi kinh doanh trong việc xây dựng những chiến lược kinh doanh phù hợp với tinh thần của Luật Cạnh tranh 2004.
- Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về n ộ i dung của Luật Cạnh tranh đế m ọ i người đều có thể tham gia hoặc m ở các diễn đàn, m ờ i chuyên gia về Luật Cạnh tranh tham d ự các buổi đối thoại trực t i ế p về Luật Cạnh tranh trên t r u y ề n hình nhằm k h u y ế n khích mọi doanh nghiệp và người tiêu dùng tiếp cận được v ớ i các nội dung của Luật Cạnh tranh.
- Đặ c biệt, đối với doanh nghiệp, đối tượng chịu sự điều c h i n h trực tiếp của Luật Cạnh tranh cần phải có k i ế n thức vững vàng về Luật Cạnh tranh thông qua việc tổ chức các lớp bổi dưỡng, đào tạo về pháp luật cạnh tranh và việc t h i hành Luật Cạnh tranh của các cơ quan có thẩm quyền cho doanh nghiệp. Ngoài ra, Cục Quản lý cạnh tranh nên thường xuyên cung cồp thông tin về những vụ việc xử lý v i phạm Luật Cạnh tranh cho doanh nghiệp đế họ
thấy được hậu quả nghiêm trọng của việc vi phạm Luật Cạnh tranh và tuân thủ nghiêm túc pháp luật cạnh tranh. M ộ t giải pháp khác nhằm giảm các hành v i
trái v ớ i đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp là m ở các khoa đào tạo về
đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp, có các hình thức khen thường đối với
các doanh nghiệp n h i ề u năm tạo được sự t i n tưởng của khách hàng về chất
lượng sản phểm nhò các hình thức cạnh tranh lành mạnh.
N h ư vậy, việc đểy mạnh công tác tuyên truyền sẽ giúp Việt Nam nhanh
chóng đưa các quyết định của Luật Cạnh tranh đi vào cuộc sống một cách có
hiệu quả, nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp trong việc tuân
thủ pháp luật, từ đó hạn c h ế đến mức tối đa hành v i vi phạm pháp luật có thể
xảy ra.