tranh 2004.
Trước k h i Luật Cạnh tranh được ban hành và có hiệu lữc vào ngày 1/7/2005 pháp luật có liên quan đến cạnh tranh tồn tại rải rác tại một sô vãn bản thuộc n h i ề u lĩnh vữc pháp luật khác nhau và chưa hề có một sữ thống nhất giữa các quy định pháp luật này. Cụ thể:
- Các văn bản điều chỉnh hành v i thương m ạ i như Nghị định 175/2004/NĐ- CP ngày 10/10/2004 về xử phạt hành chính trong lĩnh vữc thương mại hay Luật Thương mại 2005. Ngoài ra một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh như xác lập thữc hiện báo hộ q u y ề n sở hữu công nghiệp, hạn c h ế hoặc thu hẹp phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của người khác, lạm dụng hoặc hạ thấp uy tín thương mại của cơ sở kinh doanh khác hay sử dụng những dấu hiệu gây nhầm lẫn hoặc lừa dối nguôi tiêu dùng về xuất xứ hàng hoa, dịch vụ được quy định cụ thể trong Nghị định 12/CP ngày 6/3/1999.
- Đố i với các hành v i xâm phạm q u y ề n sở hữu công nghiệp được điều chỉnh trong các nghị định, vãn bản như Nghị định 12/1999/NĐ- CP ngày 6/3/1999 về xử phạt v i phạm hành chính trong lĩnh vữc về sở hữu công nghiệp, Nghị định 54/2000/ N Đ - CP ngày 3/10/2000 về bảo hộ q u y ề n sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương m ạ i và bảo hộ q u y ề n chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp.
- V ớ i các hành v i bị cấm trong hoạt động quảng cáo như đưa tin sai sữ thật, xuyên tạc, v u khống, quảng cáo so sánh, gày nhầm lẫn cho khách hàng được Pháp lệnh quảng cáo ngày 16/11/2000 và các nghị định hướng dẫn thi hành, hay Điều 109 Luật Thương mại 2005 quy định về các quảng cáo bị cấm.
- Trong lĩnh vực thị trường chứng khoán, cũng đã có một sô quy định nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh như quy định cấm hoặc hạn c h ế hành v i bán khống chứng khoán, mua bấn nội gián, thông tin sai sự thật, lũng đoạn thị trường trong Nghị định 48/CP ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị trường chứng khoán hay Nghị định 22/CP ngày 10/7/2000 quy định về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
- Để bảo vệ q u y ề n lợi người tiêu dùng cũng có các q u y định pháp luật như Pháp lệnh bảo vệ q u y ề n lợi người tiêu dùng ngày 27/4/1999, Pháp lệnh chất lượng hàng hoa ngày 4/1/2000 hay Nghị định 12/CP ngày 6/3/1999 quy định hành v i cạnh tranh không lành mạnh như việc sử dừng dấu hiệu gây nhẩm lẫn hoặc lừa dôi người tiêu dùng về xuất xứ hàng hoa dịch vừ. Ngoài ra còn có Nghị định 44/2000/ N Đ - CP ngày 1/9/2000 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giá cả.
- Hành v i đấu thầu thông đồng được điều chỉnh tại Quy c h ế đầu thầu ban hành k è m theo Nghị định số 88/1999/NĐ- CP ngày 1/9/1999 có quy định cừ thể "có bằng chứng về việc các nhà thầu có sự thông đổng tiêu cực tạo nên sự thiếu cạnh tranh trong đấu thầu làm ảnh hưởng đến lợi ích của bên m ờ i thầu thì cuộc đấu thầu sẽ bị huy b ỏ " (Điều 55). Q u y c h ế này đã được sửa đổi bởi Nghị định số 14/2000/NĐ- CP ngày 5/5/2000 về Q u y c h ế đấu thầu.
- Bộ Luật Hình sự 1999 cũng c o i là t ộ i phạm và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi mang dấu hiệu của hành v i cạnh tranh không lành mạnh như sản xuất, buôn bán hàng giả (Điềul56, 157, 158), tội lừa dối khách hàng (Điều 163), quảng cáo gian dôi (Điều 168), k i n h doanh trái phép (Điều
159), xâm phạm q u y ề n sở hữu công nghiệp (Điều 172).
- Bộ Luật Dân sự 1995 cũng có q u y định về q u y ề n sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ trong phần 6 hay tại Điều 6 3 2 q u y định về bồi thường thiệt hại do v i phạm q u y ề n lợi của người tiêu dùng và Điều 633 về bổi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, uy tín trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1