Kinh nghiệm thực thi của Pháp

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 55 - 56)

T h ế kỷ X X đánh dấu n h i ề u sự kiện quan trọng trong lịch sử nhân loại đó là cuộc khủng hoảng thừa 1929- 1933 và hai cuộc chiến tranh t h ế giới đã gây thiệt hại vô cùng to lớn đối với nền k i n h t ế t h ế giới. Nhận thức đưểc tầm quan trọng trong việc hoàn thiện chính sách cạnh tranh nhằm can thiệp và điều tiết nền k i n h tế, ngày 30/6/1945, Pháp đã thiết lập một cơ c h ế kiểm soát giá cả thông qua Pháp lệnh số 45- 1485. Đây là một pháp lệnh vô cùng quan trọng, đánh dấu bằng việc cho phép chính phủ có thể can thiệp để điểu tiết giá cả trên thị trường bằng hình thức nghị định.

Sang t h ế kỷ X X I , pháp luật cạnh tranh Pháp cũng dần dần đưểc cải tổ và thực t h i hiệu quả hơn trong đời sống qua các nghị định 9/8/1953 t i ế p tục tăng cường k i ể m soát giá cả bằng các quy định và luật ngày 11/7/1977 thành lập Uy ban cạnh tranh mở rộng thẩm quyền của cơ quan này trong việc tư vấn cho chính phủ vẻ vấn đề tập trung kinh tế. Đế n nay, Pháp lệnh 1/12/1986 về tự do giá cả và cạnh tranh của Pháp là một cải cách lớn về pháp luật cạnh tranh, làm thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận đôi với Luật Cạnh tranh và dựa vào các quy định này Việt Nam có thể học hỏi đưểc nhiều k i n h nghiệm trong việc xây dựng chính sách cạnh tranh cũng như thực thi Luật Cạnh tranh. Cụ thể:

- Pháp lệnh thành lập H ộ i đổng cạnh tranh đã hạn c h ế t ố i đa sự can thiệp của nhà nước đôi v ớ i cạnh tranh trên thị trường. H ộ i đồng cạnh tranh Pháp gồm 16 thành viên đưểc bổ nhiệm theo Nghị định cùa Chính phủ trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng K i n h tế. Chủ tịch và hai phó chủ tịch đưểc bổ nhiệm với điều kiện ít nhất hai người đưểc bổ nhiệm trong số các thành viên hiện tại hoặc các cựu thành viên của Tham chính viên, toa kiểm toán hoặc trong số các quan chức tư pháp đương nhiệm hoặc các cựu quan chức tư pháp không thuộc ngạch xét xử tư pháp. Chủ tịch và phó chủ tịch là thành viên chuyên trách của H ộ i đồng, phải tuân theo các quy định về bất khả kiêm nhiệm đôi với các chức vụ công. Thành viên phải thông báo cho chủ tịch H ộ i đồng biết về các lểi ích m à mình đưểc hưởng và các chức vụ m à mình nắm g iữ trong các hoạt động

N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1

kinh tế. Thành viên Hội đồng không được tham gia thảo luận, biểu quyết về

những vụ việc m à người đó có lợi ích liên quan hoặc là người đại diện cho các

đương sự trong vụ việc đó.

M ộ t điểm nữa m à Luật Cạnh tranh Việt Nam có thể học h ỏ i từ pháp luật cạnh tranh cớa Pháp là luật này đã đưa ra trường hợp miễn trừ đối với thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh rất hợp lý. Cụ thể Luật Cạnh tranh Pháp quy định các chớ thể cớa thoa thuận sẽ được miễn trừ áp dụng các quy định về thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh nêu thoa thuận đó được thiết lập trên cơ sở một văn

bản pháp luật khác, nhằm mục đích cải thiện năng lực cạnh tranh cớa các doanh nghiệp vừa và nhỏ. sở dĩ có thể kết luận quy định này là hợp lý vì quy

định về trường hợp miễn trừ thoa thuận được xây dựng một cách hợp pháp dựa trên quy định cớa một văn bản pháp luật khác ngoài Luật Cạnh tranh, điều này

tránh được cho Luật Cạnh tranh Pháp phải đối mặt với những xung đột pháp

luật giữa các văn bản pháp luật liên quan trong lĩnh vực thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)