Tăng cường vai trò của Cơ quan quản lý cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 60 - 63)

V a i trò của C ơ quan quản lý cạnh tranh là rất quan trọng trong việc thực thi Luật Cạnh tranh do đó cần phải xác định môi quan hệ chặt chẽ giữa C ơ quan

quản lý cạnh tranh và các cơ quan quản lý về tiêu chuốn chất lượng hàng hoa, về sở hữu trí tuệ, về xuất nhập khốu, hải quan và các cơ quan nhà nước có thốm quyền liên quan đến việc kiểm soát hoạt động của các chủ thể kinh t ế trên thị

trường bởi muốn phất hiện ra các hành vi vi phạm, các điều tra viên cần phải thu thập số liệu và thông tin từ nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, liên kết với

các cơ quan quản lý trong nhiều lĩnh vực khác sẽ giúp C ơ quan quản lý cạnh

tranh có thêm nhiều nguồn tư liệu quý báu phục vụ cho công tác của mình. Ngoài ra C ơ quan quản lý cạnh tranh cần hợp tác với các cơ quan ngang cấp nước ngoài trong điều tra, xử lý các vụ việc cạnh tranh có tố chất, phạm v i và ảnh

hưởng ngoài phạm v i lãnh thổ một quốc gia, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sự tham gia của các công ty nước ngoài thì giải pháp này là rất cần thiết.

4. Xác định thốm quyền xử lý của Cơ quan quản lý cạnh tranh

Luật Cạnh tranh sẽ t h i ế u tính khả thi nếu t h i ế u các cơ quan thực thi đủ mạnh về q u y ề n lực và linh hoạt về hoạt động để có thể giám sát, xử lý các vấn

đề phát sinh t r o n g quá trình thực thi. Do đó để đạt được mục tiêu đảm bảo C ơ quan quản lý cạnh tranh hoạt động có hiệu quả cần làm rõ hơn nữa vai trò của

cơ quan này trong việc xử lý, xử phạt, cụ thể đối với các hành v i cạnh tranh

không lành mạnh. Khác v ớ i các nhóm hành v i hạn c h ế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh không chỉ tác động và gây thiệt hại cho một doanh nghiệp cụ thể m à còn ảnh hưởng đến l ợ i ích của người tiêu dùng cũng

như l ợ i ích của nhà nước. Vì vậy giải quyết các vụ việc về hành v i cạnh tranh không lành mạnh trước hết là quá trình giải quyết x u n g đột l ợ i ích giữa các doanh nghiệp cụ thế. Xét về bản chất thì đây là một vụ việc dân sự. Nhưng cho

đến nay vấn đề thẩm quyền xử lý khía cạnh dân sự này của Cơ quan quàn lý cạnh tranh chưa có một văn bản cụ thể nào (cả Luật Cạnh tranh 2004 cũng

như Nghị Định 120/2005/NĐ- CP ngày 30/09/2005 về xử phạt v i phạm hành chính đều không đề cập đến). Vì vậy, n h i ề u doanh nghiệp không biết gì về quyền yêu cầu đòi b ồ i thường thiệt hại đỉi v ớ i việc x ử lý hành v i cạnh tranh không lành mạnh bởi Luật Cạnh tranh không nói rõ người k h i ế u nại có q u y ề n yêu cầu nguôi v i phạm Luật Cạnh tranh b ồ i thường thiệt hại và Luật hình sự thì chưa có điều khoản nào về tội v i phạm các quy định về cạnh tranh. Ngoài ra, Nghị định 120/2005/NĐ-CP chỉ quy định mức phạt cao nhất là 100 triệu đồng, không đáng là bao so với các doanh nghiệp thu l ợ i hàng trăm tý đồng. N h ư vậy, c h ế tài không tương xứng với mức độ nghiêm trọng của hành v i và C ơ quan quản lý về cạnh tranh sẽ bị coi thường. Mặt khác các vụ việc về hành v i cạnh tranh không lành mạnh chủ y ế u là do v i phạm một sỉ nguyên tắc, quy định của Bộ Luật Dân sự. Do đó, sẽ hợp lý hơn nếu bên bị thiệt hại có thể áp dụng các biện pháp dân sự để bảo vệ quyền và l ợ i ích của mình giỉng như đỉi với các q u y ề n dàn sự khác. Vì vậy, việc điểu tra, xử lý vụ việc có liên quan đến hành v i cạnh tranh không lành mạnh không nên coi thuộc thẩm quyền cùa

C ơ quan quản lý cạnh tranh m à nên trao cho toa án thấm q u y ề n giải quyết như toa dân sự hay toa án nhân dân. H ơ n nữa, xu t h ế c o i toa ấn là cơ quan có thẩm

q u y ề n t r o n g việc xử lý các k h i ế u kiện liên quan đến cạnh tranh không lành

mạnh cũng là x u t h ế phổ b i ế n tại n h i ề u nước như Hoa Kỳ, Pháp, Đức. Vì vậy,

trong tương l a i , giải pháp xác định rõ thấm q u y ề n của C ơ quan quản lý cạnh tranh trong việc giải q u y ế t các khía cạnh dân sự của vụ việc cạnh tranh không lành mạnh là một biện pháp quan trọng để Luật Cạnh tranh thực sự thế hiện được vai trò của mình.

5. X â y d ự n g độ i n g ũ cán bộ có đủ trình độ và năng l ự c

V ớ i tình hình đội n g ũ cán bộ của C ơ quan quản lý cạnh tranh thiếu về

sỉ lượng và chất lượng làm cho việc thực t h i Luật Cạnh tranh gặp n h i ề u khó

N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 là một việc rất phức tạp, đòi hỏi sự nhạy bén và trình độ của những người có

trách nhiệm. Do đó, giải phấp xây dựng đội n g ũ cán bộ có trình độ và năng

lực hiện nay là rất cần t h i ế t và cần hướng đến những mục tiêu sau:

- Nâng cao trình độ chuyên m ô n của đội n g ũ cán bộ bởi hiện nay các cơ

sở đào tạo luật và kinh t ế trong nước chưa thực sự quan tàm n h i ề u đến lĩnh vực cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh nên việc bặ sung, bồi dưỡng các k i ế n thức chuyên môn, đặc biệt là những k i ế n thức kinh tế (liên quan đến lí thuyết cạnh tranh) và những k i ế n thức pháp luật (liên quan đến pháp luật cạnh tranh) cho các cán bộ của cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh là việc hết sức cấp bách. Cụ thể C ơ quan quản lý cạnh tranh có t h ế m ở các lớp tập huân v ớ i sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài hay cử cán bộ đi học tập tại nước ngoài nhằm nâng cao k i ế n thức chuyên m ô n cho đội n g ũ cán bộ của C ơ quan quản lý cạnh tranh. N ế u các cán bộ của Cục Quản lý cạnh tranh không được trang bị các

k i ế n thức trên, Cục sẽ không thể có khả năng thực hiện được nhiệm vụ của

mình bởi vai trò của đội n g ũ cán bộ của Cục, cụ thể là các điều tra viên với nhiệm vụ thu thập các chứng cứ về hành v i v i phạm của doanh nghiệp làm cơ

sờ để để ra quyết định xử lý, là hết sức quan trọng.

- Bặ sung đầy đủ cán bộ cho bộ máy tặ chức của Cục quản lý cạnh tranh: K i ể m soát cạnh tranh đòi hỏi phải có một đội n g ũ đông đảo cán bộ theo

dõi n h i ề u lĩnh vực, ở n h i ề u địa phương bởi tính da dạng của các quan hệ cạnh

tranh và các thủ thuật để dành dật thị trường đã làm cho việc điều tra, xử lý các vụ việc cạnh tranh luôn phức tạp. Vì thế, bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên m ô n cho đội n g ũ cán bộ, các cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh cần gấp rút bặ sung đủ số lượng cán bộ để đảm nhiệm q u y ề n hạn và nhiệm vụ của cơ quan như Luật Cạnh tranh đã quy định.

- Liên k ế t với đội n g ũ cộng tác viên ngoài Cục: C ơ quan quản lý cạnh tranh cần phải có một mạng lưới cộng tác viên không chỉ trong lĩnh vực kinh

hỗ trợ đắc lực cho công việc điều tra, xử lý, xử phạt của Cơ quan quản lý cạnh tranh.

- Phối hợp cùng các trường Đạ i học thuộc ngành kinh t ế và luật để xây dựng chương trình giảng dạy về pháp luật cạnh tranh phù hợp. Việc đảm bảo duy trì cạnh tranh trên thị trường là một việc lâu dài và cặn thiết vì vậy Cục quản lý cạnh tranh cặn liên hệ với các trường Đạ i học hoặc k i ế n nghị v ớ i Bộ giáo dục đào tạo hỗ trợ việc hình thành bộ m ô n về chính sách cạnh tranh hoặc pháp luật cạnh tranh tại một số trường Đạ i học đào tạo về Luật và K i n h t ế ở Việt Nam như k i ế n nghị tăng số tiết học về Luật Cạnh tranh hay ngoài các nội dung lý thuyết nên bổ sung các tiết đi thực tế hay thuyết trình để có thể đào tạo được n h i ề u chuyên g i a pháp lý giỏi về cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 60 - 63)