lại nhiều tác động tích cực cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. Cụ thế, sự tham gia của n h i ề u doanh nghiệp k h i ế n người tiêu dùng có nhiều khả năng
lựa chọn những hàng hoa đa dạng, chất lượng ngày càng tăng, giá cả hợp lý. Cạnh tranh cũng thúc đẩy các doanh nghiệp đặi m ớ i chủng loại hàng hoa, dịch vụ, đa dạng hoa loại hình sản xuất, kinh doanh, phát hiện ra những nhu cầu mới về hàng hóa, dịch vụ từ đó hình thành nên những sản phẩm mới. Đặ c biệt nhờ cạnh tranh nhiều doanh nghiệp trên thị trường V i ệ t N a m không ngừng tiến hành các hoạt động nghiên cứu và phát triển, áp dụng những cải tiến vềkĩ thuật và hợp lý hoa cơ cấu sản xuất, tăng năng suất lao động. Cụ thể nhiều doanh nghiệp đã đạt được các tiêu chuẩn quốc t ế như tiêu chuẩn chất lượng ISO- 9000, ISO- 9002, HACCP...
Tuy nhiên, bên cạnh những y ế u tố tích cực, thị trường nước ta đang bị
đe doa trước sức tấn còng của những hành v i cạnh tranh không lành mạnh. Cùng với thời gian và cùng với sự phát triển của n ề n k i n h tế, những thủ đoạn cạnh tranh ngày càng tinh v i , gây ra hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng sâu sắc tới sự ặ n định của nền k i n h t ế nước nhà cũng như sức sống của một số ngành công nghiệp n ộ i địa. Hiện nay, k h i áp lực cạnh tranh trên thị trường ngày một lớn, nền k i n h t ế Việt N a m cũng chứng k i ế n sự tồn tại của nhiều hành v i hạn c h ế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh như sau:
- Độc quyền nhà nước vì được bênh vực với các lí do như đám bảo an ninh quốc gia, duy trì và củng cố thành phần k i n h t ế quốc doanh, bảo hộ sản xuất trong nước nên vẫn được duy trì và củng cố. Do đó dần đến hành v i bóc
lột khách hàng về giá của các dịch vụ công cơ bản như điện, cước viễn thông. vận tải... Cụ thể, trưồng hợp của giá điện, với lí do bảo vệ an toàn điện năng
quốc gia, đảm bảo chương trình tiết kiệm điện, tổng công ty điện tính giá điện theo phương thức l ũ y t i ế n , càng dùng nhiều điện càng phải trả t i ề n nhiều- một cách tính trái với quy luật thông thưồng của thị trưồng. Hay truồng hợp giá thuốc trên thị trưồng tăng lên chóng mạt, chỉ trong vòng một năm (tháng 3/2004 so với tháng 3/2003) giá dược phẩm và dịch vụ y tế tăng tới 15,3% (chủ y ế u do giá thuốc tăng), qua thanh tra kiểm tra trên thị trưồng đã phát hiện
được một số trưồng hợp giá thuốc bán lẻ chênh lệch quá lớn so với giá nhập khẩu (có trưồng hợp lên tới 300-400%) nhưng do chưa có c h ế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý giá thuốc nên chưa thể t i ế n hành xử lý vi phạm3
- Q u á trình chuyển đổi khu vực doanh nghiệp nhà nước đã diễn ra chậm chạp, việc giảm đáng kể số lượng các doanh nghiệp nhà nước chỉ là sắpx ế p
lại, sáp nhập hay hình thành những tổng công ty. D ù rằng trong tổng công ty có những thành viên được mang tính độc lập song đương nhiên những công ty này phải chịu sự chỉ đạo của tổng công ty và được thoa thuận với nhau hợp pháp. Ngoài ra việc tách chức năng chủ quản ồ các bộ quản lý ngành vẫn chưa được thực hiện triệt để. Sự thoa thuận phối hợp giữa các đơn vị doanh nghiệp trong nội bộ được t i ế n hành công khai hoặc bán công khai dưới sự chỉ đạo của bộ quản lý ngành. Do đó, hiện tượng các đơn vị trong bộ phải có trách nhiệm cung ứng cho nhau hoặc bộ chỉ đạo cho các công ty chỉ được phép mua sản phẩm của các công ty trong bộ vẫn diễn ra. Ví dụ: các công trình xây dựng cơ
bẳn trong lĩnh vực giao thông hoàn toàn khép kín trong Bộ Giao thống- vận
'20/4/2004. http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Diendan/Luatphap/ai_tao_the_cho_doanh _nghiep_doc_quyen_tang_gia_thuoc
N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1
tải, bên ngoài chẳng ai biết cả. Toàn bộ quá trình thực hiện dự án, từ khảo sát, thiết kế, t h i công, giám sát kể cả chủ đầu tư đều thuộc Bộ Giao thông- vận tải.
- Rất n h i ề u công ty sản xuất hàng tiêu dùng lớn đã dùng t h ế mạnh tài chính vượt trội của mình để kiểm soát hệ thông phân phối, mạng lưới n h i ề u tầng nấc đại lý để loại bỏ đối thủ, độc q u y ề n t i ế p cận ngưỹi tiêu dùng qua các hình thức tài trợ có điều kiện. Ông Đoàn Đình Hoàn- giám đốc tiếp thị công ty cà phê Trung Nguyên cho biết: " T r o n g k h i trên thị trưỹng có hàng trăm nhãn hiệu dầu gội đầu, mỹ phẩm... thì trên quẩy chỉ có 5, 7 nhãn hiệu của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nguy hiểm nhất là những công ty này bỏ chi phí rất lớn để độc c h i ế m thị truồng sau dó khai l ỗ với nhà nước, doanh nghiệp trong nước bị triệt hạ, ngân sách chẳng thu được gì và sẽ đến lúc thị trưỹng không còn các doanh nghiệp trong nước"4
.Với t h ế mạnh về tài chính, k i n h nghiệm, các doanh nghiệp nước ngoài đang tiến hành những cuộc phá giá thực sự và dành được thắng l ợ i trước sự bất lực của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ trong nước. Hình thức cạnh tranh thông qua giá cả được n h i ề u doanh nghiệp thực hiện một cách hết sức tinh vi như nâng số lượng hàng nhưng không tăng giá, k h u y ế n mại bằng cách cung cấp chính hàng hoa, dịch vụ... Bên cạnh việc bán phá giá, các hãng lớn đang thi nhau tiến hành các chiến dịch khuyến mại với quy m ô và giá trị ngày càng lớn với các m ó n quà, giải thưởng và có giá trị hấp dẫn, m ỗ i giải thưởng có k h i lên tới vài trăm triệu đồng. V ớ i những chính sách khuyến mại này, ngưỹi tiêu dùng có l ẽ sẽ chẳng quan tâm đến việc phải lựa chọn và so sánh với các sản phẩm cùng loại m à chỉ quan tâm đến việc liệu mình có may mắn để trúng thưởng. Ví dụ: vào những năm 1990- 1997, cuộc cạnh tranh gay gắt giữa hai công ty nước giải khát trên thị trưỹng Việt Nam Cocacola và Pepsi bằng chiến dịch khuyến mại khổng lổ như " quả bóng vàng" hay "biến trọng lượng thành vàng", các công ty này đã chấp nhận l ỗ triền miên khiến các doanh nghiệp nước giải khát nội địa lần lượt ra đi, nhưỹng thị phần cho Cocacola và Pepsi. Ngoài ra có thể kể đến một loạt cấc chương trình k h u y ế n mại nổi tiếng
thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng như mua Colgate để trúng thường một trong ba căn hộ trị giá 350 triệu đồng, "mái tóc đầy sức sống toa sáng cùng k i m
cương" của hãng dầu gội đáu Palmolive, hay Omo với chương trình khuyên mại cào và trúng ngàn trứng vàng.
- Bởi vì nhãn hiệu nổi tiếng là một lợi t h ế cạnh tranh vô cùng to lớn của các hãng sận xuất do k h i người tiêu dùng đọc đến tên nhãn hiệu họ có thể cậm nhận được và phân biệt được ngay t i ề m lực, chất lượng cũng như phương thức phục vụ của sận phẩm này so với sận phẩm cùng loại mang nhãn hiệu khác nên để dựa vào thương hiệu của các sận phẩm n ổ i tiếng, không cần phậi tiên hành quậng cáo hay giới thiệu sận phẩm với khách hàng, không ít doanh nghiệp trên thị trường Việt Nam đã lựa chọn con đường thám nhập thị trường bằng cách sận xuất các mặt hàng cùng chủng loại rồi gắn các nhãn hiệu tương
tự với các nhãn hiệu n ổ i tiếng gây nhầm lẫn cho khách hàng. Tinh trạng hàng nhái tràn lan và không kiểm soát được đến mức báo động k h i ế n cấc doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp có sận phẩm n ổ i tiêng đã phậi k h u y ế n cáo
người tiêu dùng nên mua hàng ngay tại siêu thị, đại lý độc q u y ề n mới tránh khỏi tình trạng mua phậi hàng nhái, hàng giậ. Hàng chục các loại nhãn hiệu nổi tiếng thuộc n h i ề u lĩnh vực khác nhau đã bị làm nhái như xà phòng O M O bị một số doanh nghiệp sận xuất bột giặt không có tên tuổi trên thị trường sử dụng loại bao bì giống hệt và gắn với những nhãn m á c khá tương tự với O M O
như T O M O T , V I M O hay thương hiệu V i k y n o của công ty m á y nông nghiệp m i ề n N a m gắn với các sận phẩm nông nghiệp đã bị một số doanh nghiệp làm hàng nhái và gắn vào đó một số nhãn hiệu tương tự như V i k n o , V i k j i n g đế bán ở các thị trường m i ề n Bắc và m i ề n Trung. T r o n g lĩnh vực kinh doanh ăn uống, một số nhà hàng ở H à N ộ i k h i trở nên nổi tiếng cũng bị nhái tên. Chẳng hạn, khi lên H ổ Tày thật khó để tìm được đâu là quán Ô n g Già chính hiệu bời bên cạnh quán Ô n g Già thật thì có hàng loạt quán đề biển hiệu "Ông già thật", "Ông già ngày xưa".
N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1
- Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động quảng cáo diễn ra rất sôi động. T u y nhiên, bên cạnh những l ợ i ích thiết thực, hoạt động quảng cáo cũng đã góp phần tạo ra một môi trường cạnh tranh không lành mạnh trong nền k i n h t ế nước ta. Cuộc chiến trong lĩnh vực quảng cáo đang diễn ra đầy kịch tính, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn ra ngày càng n h i ề u và ngày càng l ộ liễu, được thể hiện chủ y ế u ở những hành v i sau:
+ Các hành v i quảng cáo gian dẳi, quảng cáo quá mức về q u y cách, phẩm chất của hàng hoa đang diễn ra một cách công khai ở Việt Nam, những lời khẳng định một cách chắc chắn về chất lượng và tính năng ưu việt cùa sản phẩm đang diễn ra hàng ngày trong các chương trình quảng cáo trên những phương tiện thông tin đại chúng. Chúng ta đều có thế thấy không ít các quảng cáo dầu gội theo kiểu "sạch gầu ngay từ lẩn gội đẩu tiên" hay "sạch gầu sau 7 lần g ộ i " của các hãng Clear hay Pantene thực sự là những thông tin không rõ là trung thực hay không trung thực.
+ Ngoài ra còn có các kiểu quảng cáo so sánh đưa thông tin mập m ờ khiến người xem khó hiểu. N ế u chú ý theo dõi chương trình trên các phương tiện thông tin đại chúng, chúng ta sẽ thấy nhiều chương trình quảng cáo đưa ra các so sánh với các sản phẩm cùng chủng loại khác. Theo đó, các nhà sản xuất thường đưa ra quảng cáo là sản phẩm của họ vượt trội hơn những sản phẩm thường hoặc sản phẩm khác m à không hể nói rõ đó là sản phẩm nào. Ví dụ tình trạng quảng cáo so sánh theo kiểu bột giặt Tide, Omo "tẩy sạch các vết dầu m ỡ m à bột giặt thường không thể tẩy được" đều có dấu hiệu không trung thực. Còn trong lĩnh vực sản phẩm dây cáp điện, công t y dây cáp điện V i ệ t Nam với sản phẩm mang nhãn hiệu C A D I V I đã cạnh tranh với công ty T N H H Thượng Đình sản xuất dây cáp điện C A D I S U N bằng việc t i ế n hành quảng cáo so sánh như sau: "nhãn hiệu C A D I S U N không có bất cứ liên quan gì đến thương hiệu C A D I V I . Để tránh mua nhầm hàng giả, hàng nhái x i n quý khách
đặc biệt chú ý đến bao bì sản phẩm của CADIVI, có in hình logo kèm theo chữ C A D I V I "5
.
- Hành v i gièm pha, gây r ố i hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh cũng là những hiện tượng khá phổ b i ế n trên thị trường hiện nay. Chảng hạn đã từng có chuyện tung dư luận, t i n đồn rửng mì chính của hãng Ajinomoto gây ung thư, trong bia Tiger có gián. Hay vụ cạnh tranh bửng mắm tôm của hai cửa hàng tơ lụa ở H à N ộ i là Hadong silk và Tân Thành silk cùng ờ
địa chỉ 102 Hàng Gai H à Nội. Do bức bách về tình trạng cửa hàng ở trong bị khuất nên Tân Thành silk đã dùng hai chậu mắm tôm đặt trong nhà rồi dùng quạt thổi ra k h i ế n khách hàng đến cửa hàng Hadong silk không chịu nổi mùi hôi đã phải bỏ đi.
- Hiện nay, việc một cửa hàng chỉ bán sản phẩm của một nhà sản xuất m à hoàn toàn không bán sản phẩm của các nhà sản xuất khác cũng xuất hiện khá n h i ề u tại Việt Nam. Lúc này, người tiêu dùng sẽ không có bất kỳ sự lựa chọn nào khác là buộc phải mua những sản phẩm của nhà sản xuất đó. Lí do
của hiện tượng này là các nhà phân phối đã kí hợp đồng phân phối độc q u y ề n với hãng sản xuất với điều khoản nhà phân phối chỉ được bán sản phẩm của hãng sản xuất và không được bán bất cứ sản phẩm nào cạnh tranh với hãng sản xuất đó. Bù lại họ thu được lợi nhuận rất cao và có thể cho nợ tới hàng tỷ
đồng tiền hàng, dễ dàng trốn t h u ế bởi trên hoa đơn vẫn ghi chiết khấu thấp
nhưng cuối tháng lại được hưởng hoặc làm phiếu t h u thêm một tỷ lệ phần trăm nào đó nhưng thực ra không thu m à chỉ làm giấy tờ hợp thức.
- Trên thị trường Việt Nam trong thời gian qua đã xuất hiện hoạt động bán hàng đa cấp có dấu hiệu lừa dôi, bất chính. Trong đó, n h i ề u trường hợp việc bán hàng theo m ô hình đa cấp đã có dấu hiệu của hành v i vi phạm pháp luật và đã bị xử lý bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ví dụ như trường hợp công ty T G M đã bị Toa án nhân dân thành p h ố H à N ộ i xét xử ngày 15/3/2004.
Để được tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp, công ty T G M đã đặt điều
s
N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1
kiện cho người tham gia phải đặt cọc từ 1,8 đến 3,6 triệu đồng hoặc phải mua đủ 3 sản phẩm với mức giá 120$ m ớ i được tham gia vào mạng lưới bán hàng. V ớ i cách làm như vậy, công t y T G M đã lừa đảo, c h i ế m đoạt hơn 600 triệu đồng của gần 200 người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp.