2.1. Vé phân định thâm quyền giữa Cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đổng cạnh tranh Hội đổng cạnh tranh
Mặc dù Luật Cạnh tranh 2004 đã xác định được những nét cơ bản về hệ thống cơ quan thực t h i gồm C ơ quan quản lý cạnh tranh và H ộ i đồng cạnh tranh nhưng việc tổ chức, vận hành các cơ quan này trong thực tiễn vẫn còn
một số vấn đề bất cập đặc biệt là việc các cơ quan thực thi vẫn chưa có quyền lực phù hợp. V i ệ c phân chia thẩm quyền giữa hai cơ quan nói trên còn n h i ề u điểm chưa thực sự hợp lý. Cụ thể trong chương I V , Luật Cạnh tranh quy định quyền hạn chức năng cỉa C ơ quan quản lý cạnh tranh và H ộ i đồng cạnh tranh thì H ộ i đồng cạnh tranh chỉ có thẩm q u y ề n tổ chức phiên điều trần và tổ chức xử lý, giải q u y ế t k h i ế u nại đối với vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành v i hạn c h ế cạnh tranh theo quy định cỉa luật cạnh tranh (Điều 53 khoản 2) còn Cơ quan quản lý cạnh tranh chịu trách nhiệm gần như tất cả các hoạt động tỏ tụng như điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành v i hạn chê cạnh tranh và hành v i cạnh tranh không lành mạnh, xử lý, xử phạt hành v i cạnh tranh không lành mạnh...(Điểu 49 khoản 1). N h ư vậy, với các thành viên cỉa H ộ i đồng cạnh tranh được bổ nhiệm theo Q u y ế t định số 843/2006/QĐ-TTg ngày 12/6/2006 thuộc n h i ề u Bộ, ngành khác nhau như Bộ Thương Mại, Bộ T ư pháp, V ụ Xuất nhập khẩu... m à kết quả xử lý vụ việc cỉa H ộ i đổng cạnh tranh lại lệ thuộc vào kết quả hoạt động tố tụng trước đó cỉa C ơ quan quản lý cạnh tranh do đó đã dẫn đến việc xử lý các hành v i v i phạm Luật Cạnh tranh sẽ không chính xác d o cách phân q u y ề n không hợp lý này.
2.2. Về tính độc lập của Cơ quan quẩn lý cạnh tranh
V ề nguyên tắc, các C ơ quan quản lý cạnh tranh hoạt động theo Luật song lợi ích cỉa cơ quan và cỉa những người đứng đầu cơ quan trên thực tiễn lại quá lệ thuộc vào Bộ Thương mại. Bời vì, trong k h i Bộ Thương mại vẫn là cơ quan chỉ quản cỉa n h i ề u đơn vị kinh t ế trực t i ế p t h a m g i a sản xuất, kinh doanh và cạnh tranh trên thị truồng thì việc xây dựng các C ơ quan quản lý về cạnh tranh thuộc Bộ Thương mại sẽ có thế dẫn đến tình trạng C ơ quan quản lý cạnh tranh chịu ảnh hưởng rất n h i ề u từ quan điểm cỉa Bộ Thương mại. Ngoài ra, hiện tại trẽn thị trường Việt Nam phần lớn các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc độc q u y ề n đều là tổng công ty m à đơn vị chỉ quản là các bộ ngành hoặc các cơ quan hành chính cấp tỉnh. Trong k h i đó thấm q u y ề n xử lý vụ việc lại thuộc về Cục Quản lý cạnh tranh, một cơ quan cấp vụ. Do đó nếu xảy ra
N g ô Hoài Thanh Lóp: A 3 - O T K D - K 4 1 một vụ việc bị nghi vấn là có sự lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc độc quyền của các tổng công ty trực thuộc một bộ nào đó thì với vị trí pháp lý cùa mình, C ơ quan quản lý cạnh tranh khó có thể thực t h i nhiệm vụ bởi cơ quan này phải đôi đừu với sự hậu thuẫn từ phía các bộ chủ quản đôi với con đẻ của họ. Vì vậy thực trạng và nguy cơ mất tính độc lập của C ơ quan quản lý cạnh tranh k h i ế n việc thực thi Luật Cạnh tranh trong thực tiễn gặp khó khăn.
2.3. Về đội ngũ cán bộ của Cơ quan quản lý cạnh tranh
V ớ i cơ cấu tổ chức bao gồm 7 bộ phận trực thuộc, về mặt hình thức, Cục Quản lý cạnh tranh đã có đừy đủ chức năng tổ chức để thực hiện nhiệm vụ của mình. T u y vậy độin g ũ cán bộ trong cục hiện nay- nhân tố quan trọng nhất- vẫn còn chưa đáp ứng được nhu cầu của công việc. Tính đa dạng của các quan hệ cạnh tranh cũng như các thủ đoạn để dành dật thị trưởng của con người ngày một tinh v i hơn đã k h i ế n cho việc điều tra, xử lý các vụ việc cạnh tranh nói chung và các hành v i lạm dụng nói riêng luôn phức tạp. Ngoài ra, việc xác định các căn cứ trong từng hành v i cụ thể đòi h ỏ i người thực thi pháp luật phải có n h i ề u k i n h nghiệm và kiên thức chuyên ngành kinh t ế kĩ thuật trong những lĩnh vực cụ thê, ở chừng mực nhất định còn phải có sự phán đoán chính xác về vụ việc. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay các cơ sở đào tạo luật và kinh tế chưa quan tâm n h i ề u đến lĩnh vực cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh. Tại trường Đạ i học Luật H à N ộ i và Đạ i học Luật Thành phố H ổ Chí M i n h vào năm 2004 m ô n học Luật Cạnh tranh m ớ i được chính thức giảng dạy cho sinh viên chính quy v ớ i thòi lượng 30 tiết, còn các cơ sở đào tạo Luật khấc hoặc ờ trong tình trạng tương tự hoặc chỉ quan tâm ở mức độ thấp hơn. Do đó hầu hết các cán bộ trong Cục Quản lý cạnh tranh đều được đào tạo từ nhiều chuyên ngành khác nhau, không có đủ các điều tra viên, thành viên h ộ i đồng cạnh tranh, luật sư đủ trình độ và năng lực. Theo ông Trần A n h Sơn, phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh- Bộ Thương m ạ i cho biết: "Chúng tôi chỉ có 22 người, dù đã cố gắng nhưng vẫn không thể chủ động can thiệp ngay từ đầu các tình huống có khả năng dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh. Đặ c biệt là v ớ i
các doanh nghiệp có quy mô lớn, có được vị trí độc quyền do sự ủng hộ cùa nhà nưốc m à có".6 V ớ i thực trạng số lượng và chất lượng cấn bộ của C ơ quan quản lý cạnh tranh như trên việc đưa Luật Cạnh tranh 2004 vào đời sống đã gặp không ít khó khăn.