Tình hình sâu bệnh hại các giống cao lương trong thí nghiệm

Một phần của tài liệu Năng suất chất xanh và thành phần dinh dưỡng của một số giống cao lương thụ phấn tự do (OPV) làm thức ăn gia súc tại mộc châu sơn la (Trang 60 - 61)

Sâu bệnh Lứa cắt OPV86 OPV88 OPV7 OPVS21 SS506 S21

Rệp muội 1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 1 1 1 2 Đốm nâu 1 1 1 0 0 1 2 2 2 1 0 1 1 1

Bệnh hại: Điểm 0: Không có lá bị bệnh, không nhiễm Rệp muội: Điểm 1: ≤ 5 con/m2

Điểm 1: <10% diện tích lá bị bệnh Điểm 2: >5 - 20 con/m2

Điểm 2: 10 – 25% diện tích lá bị bệnh Điểm 3: ≥ 20 con/m2

Điểm 3: 26 – 50% diện tích lá bị bệnh Điểm 4: >50 con/m2

Điểm 4: 51 – 75% diện tích lá bị bệnh Điểm 5: > 76% diện tích lá bị bệnh

4.7. nh hưởng ca vic trng cao lương đến các thành dinh dưỡng trong đất

Quá trình canh tác bất kỳ một loại cây trồng nào cũng sẽ tác động tới tính chất hóa lý của đất. Các thành phần dinh dưỡng trong đất sẽ có chiều hướng thay đổi khác nhau, có thể cải tạo đất (cây họ đậu) hoặc làm cho đất ngày càng cằn cỗi (sắn, ngô…).

Khi lựa chọn một loại cây trồng nào đều phải quan tâm tới tác động của quá trình canh tác ảnh hưởng như thế nào tới đất. Từ đó, chúng ta mới đưa ra kỹ thuật canh tác hợp lý, lượng phân bón thích hợp trên cơ sở canh tác bền vững, lâu dài.

Để đánh giá ảnh hưởng của việc trồng cao lương tới các thành phần dinh dưỡng trong đất, chúng tôi tiến hành phân tích hàm lượng các chất trong đất trước và sau khi tiến hành thí nghiệm. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 4.16.

Đạm là yếu tố cơ bản cấu trúc nên hầu hết tế bào cây trồng, do đó đạm là yếu tố có vai trò qua trọng đối với hầu hết các loại cây trồng. Cây cao lương là cây trồng thuộc nhóm cây C4 nên khả năng sử dụng đạm rất cao. Ngoài ra, cây C4 cũng hấp thu các chất dinh dưỡng khác cao hơn các nhóm cây trồng khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

Một phần của tài liệu Năng suất chất xanh và thành phần dinh dưỡng của một số giống cao lương thụ phấn tự do (OPV) làm thức ăn gia súc tại mộc châu sơn la (Trang 60 - 61)