5. Kết cấu của luận văn
4.3. Kiến nghị, đề xuất
Bên cạnh sự hỗ trợ của tỉnh Phú Thọ đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa, để chính sách có hiệu quả, các Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có chiến lƣợc công nghệ, chiến lƣợc đổi mới công nghệ rõ ràng.
Các Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có sự hợp tác với nhau để chủ động đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trong nƣớc, khắc phục những hạn chế vốn có của quy mô nhỏ và vừa.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh cần tập hợp các doanh nghiệp quan tâm, có hoạt động đổi mới sáng tạo.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa và cộng đồng Doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ động xúc tiến thị trƣờng công nghệ, tìm nguồn vốn cho hoạt động Đổi mới công nghệ từ ngân sách Nhà nƣớc và các nguồn khác; trợ vốn đầu tƣ rủi ro cho sản phẩm công nghệ mới; và thử nghiệm hình thức gọi vốn trong cộng đồng doanh nghiệp. Tổ chức các hoạt động họp báo giới thiệu về kết quả Đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, tại các hội chợ triển lãm phù hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có sự hợp tác với nhau để chủ động đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trong nƣớc, khắc phục những hạn chế vốn có của quy mô nhỏ và vừa.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh cần tập hợp các doanh nghiệp quan tâm, có hoạt động đổi mới sáng tạo.
KẾT LUẬN
Luận văn “Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đổi mới công nghệ ở tỉnh Phú Thọ” đã thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu, thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra ở phần mở đầu.
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống, làm rõ khái niệm đổi mới công nghệ và
chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu, tƣ liệu, các công trình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc liên quan tới công nghệ và chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ.
Thứ hai, luận văn đã đánh giá tổng hợp các hỗ trợ đổi mới công nghệ kết quả đạt đƣợc, ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân. Tác động của chính sách đến hoạt động đổi mới công nghệ của Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, thực trạng chính
sách đổi mới công nghệ cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Phú Thọ. Luận văn đã đƣa ra 4 giải pháp: (i) tăng cƣờng hiệu quả phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phƣơng trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ Đổi mới công nghệ; (ii) Giải pháp kinh tế; (iii) Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức; (iv) Giải pháp về phía Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Để tiếp tục nghiên cứu, các hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai có thể tập trung vào một số nội dung sau:
- Nghiên cứu một số mô hình, phƣơng pháp đánh giá chính sách của các nƣớc, các học giả quốc tế có kinh nghiệm về xây dựng chính sách, đánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giá chính sách từ đó xây dựng một mô hình phù hợp với tỉnh Phú Thọ và áp dụng đánh giá một nhóm chính sách cụ thể.
- Nghiên cứu chính sách hỗ trợ Đổi mới công nghệ theo phạm vi vùng miền hoặc địa phƣơng, hoặc chỉ nghiên cứu sâu về chính sách tài chính, tín dụng.
- Nghiên cứu chính sách hỗ trợ Đổi mới công nghệ cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2011), Nghị quyết số 20-NQ/TW) về phát triển
Khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
2. Trần Ngọc Ca (2000), Quản lý đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
3. Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009
của Chính phủ về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
4. Nghiêm Công (2006), Tổng quan các chính sách của Nhà nước khuyến khích hoạt động đổi mới công nghệ trong sản xuất giai đoạn 1995-2005,
Báo cáo chuyên đề, Viện Chiến lƣợc và Chính sách Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
5. Nguyễn Huy Cƣờng (2013), “Đánh giá doanh nghiệp bằng đổi mới công nghệ”, Báo Nhân dân số ra ngày 22/1/2013, Hà Nội.
6. Phạm Thế Dũng (2009), Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và định hướng
hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong một số ngành kinh
tế, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Phúc (2002), Giáo trình Quản lý đổi mới công nghệ, NXB Thống kê, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phủ ngày 11 tháng 04 năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020.
9. Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ƣơng (2011), Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam, kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa,
Báo cáo tổng hợp, Hà Nội.
10.Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ƣơng (2012), Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp (doanh nghiệp) tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2012, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội.
11.Báo cáo số 26/BC- UBND ngày 18/10/2013 của UBND tỉnh Phú Thọ. Báo cáo giữa kỳ tình hình thực hiện kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011- 2015.
12.Báo cáo số 08/BC- KHCN ngày 28/7/2014 của sở khoa học và công nghệ. Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới công nghệ.
13.Chƣơng trình hành động trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013- 2015
Các website:
14. Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ www.phutho.gov.vn/
15.Kế hoạch số 567/KH- UBND ngày 28/2/2011. Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011- 2105.
16.Nguồn: http://www.pcivietnam.org/phu-tho
17.Tạp chí Hoạt đông khoa học và công nghệ (http://tchdkh.org.vn/). 18.Viện nghiên cứu chiến lƣợc Khoa học và công nghệ (nistpass.gov.vn).