5. Kết cấu của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Nguồn số liệu sử dụng trong luận văn từ nguồn số liệu thứ cấp, đó là những số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài đã đƣợc công bố chính thức ở các cấp, các ngành. Thông tin số liệu chủ yếu bao gồm các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Các số liệu thứ cấp trong luận văn này tác giả lấy chủ yếu từ các nguồn: Số liệu thống kế của Tổng cục Thống kê, Cục phát triển doanh nghiệp và Cục thống kê tỉnh Phú Thọ;
Tài liệu báo cáo của các tổ chức trong và ngoài nƣớc nhƣ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND tỉnh Phú Thọ, Sở kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Sở khoa học và công nghệ tỉnh Phú Thọ;
Số liệu điều tra, khảo sát của các Viện nghiên cứu có liên quan nhƣ Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung Ƣơng, …
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đăng trên các tạp chí chuyên ngành, các luận văn, luận án đã đƣợc công bố. Tài liệu trên các trang Website trên Internet,…
,
phƣơng pháp chuyên gia. Đây là phƣơng pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyê để xem xét nhận định bản chất của đối tƣợng, tìm ra một giải pháp tối ƣu. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để tham vấn và kiểm nghiệm các luận chứng, phân tích, đánh giá thông qua các chuyên gia đầu ngành nghiên cứu về chính sách khoa học - công nghệ, cũng nhƣ các nhà hoạch định chính sách đối với khoa học - công nghệ. Những gợi ý chính sách của các chuyên gia sẽ rất hữu ích cho tác giả trong quá trình đƣa ra những giải pháp ở chƣơng 4.
2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin
Trên cơ sở các số liệu đã thu thập, tập hợp để tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu mà luận văn cần nghiên cứu ch.
Sử dụng phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống hoá và tổng hợp tài liệu, phân chia theo các nội dung, chỉ tiêu cho phù hợp với việc nghiên cứu về
hỗ trợ DNNVV đổi mới công nghệ.
Sử dụng các công cụ và kỹ thuật tính toán sử dụng trong nghiên cứu luận văn là phần mềm MS Office để lập bảng biểu thống kê, biểu đồ số liệu
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
Để phục vụ cho quá trình phân tích, đánh giá trong luận văn này tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích là nghiên cứu các
tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tƣợng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã đƣợc phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tƣợng. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu trong phần xây dựng khung lý thuyết và đánh giá thực trạng đổi mới công nghệ của các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DNNVV ở tỉnh Phú Thọ, trên cơ sở khung lý thuyết đã đƣợc xây dựng ở chƣơng trƣớc.
- Phƣơng pháp thống kê kinh tế:
Là phƣơng pháp dùng các chỉ số để phân tích, đánh giá mức độ biến động của các hiện tƣợng. Giúp cho việc tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu một cách đúng đắn, khách quan, có tính suy rộng cho nội dung nghiên cứu.
Đƣợc sử dụng chủ yếu để phân tích số liệu kết hợp với phƣơng pháp so sánh để thấy đƣợc sự biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu khác. Cụ thể là thông qua các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân, tốc độ phát triển … để từ đó đƣa ra những kết luận, đánh giá và giải pháp có căn cứ khoa học. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong phần đánh giá thực trạng.
- Phƣơng pháp so sánh: So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ
biến trong phân tích kinh tế để xác định đƣợc xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đƣợc lƣợng hoá có cùng nội dung và tính chất nhƣ nhau.
Các dạng so sánh thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tƣơng đối và so sánh với số bình quân.
- So sánh bằng số tuyệt đối: phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu
nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ đƣợc sự biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.
- So sánh bằng số tương đối: khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số
tƣơng đối, các nhà quản lý sẽ nắm đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế. Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thƣờng sử dụng các loại số tƣơng đối sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Số tương đối kế hoạch: số tƣơng đối kế hoạch phản ánh mức độ, nhiệm vụ mà doanh nghiệp cần phải thực hiện trong kỳ trên một số chỉ tiêu nhất định.
- Số tương đối phản ánh mức độ thực hiện: dùng để đánh giá mức độ thực hiện trong kỳ của doanh nghiệp đạt bao nhiêu phần so với gốc. Số tƣơng đối phản ánh mức độ thực hiện có thể sử dụng dƣới chỉ số hay tỷ lệ và đƣợc tính nhƣ sau:
Tỷ lệ % thực hiện so với
kỳ gốc của chỉ tiêu nghiên cứu =
Chỉ tiêu thực hiện
x 100 Chỉ tiêu kế hoạch (kỳ gốc)
- So sánh với số bình quân: khác với việc so sánh bằng số tuyệt đối và số tƣơng đối, so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, của khu vực. Qua đó, các nhà quản lý xác định đƣợc vị trí hiện tại của doanh nghiệp (tiên tiến, trung bình, yếu kém).
Đề tài sẽ tiến hành so sánh kết quả đổi mới công nghệ của các DNNVV trƣớc và sau khi thực hiện các chính sách hỗ trợ DNNVV đổi mới công nghệ. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong phần đánh giá thực trạng.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của
+ Tốc độ tăng trƣởng bình quân (%);
+ Giá trị sản xuất );
+ (%);
2.3.2. Các tiêu chí đánh giá tình hình thực hiện hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Phú Thọ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Phú Thọ
Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả mong muốn đƣa ra đƣợc các tiêu chí đánh giá để đánh giá tình hình thực hiện hỗ trợ đổi mới công nghệ của tỉnh Phú Thọ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo hai cấp độ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(i) Khả năng nhận biết các hoạt động hỗ trợ có liên quan tới đổi mới công nghệ cho các DNNVV của Chính phủ Việt Nam nói chung và của tỉnh Phú Thọ nói riêng.
(ii) Mức độ doanh nghiệp nhận đƣợc sự hỗ trợ trong quá trình thực hiện các hoạt động hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các DNNVV của Chính phủ nói chung và của tỉnh Phú Thọ nói riêng.
Từ đó luận văn sẽ xác định đƣợc rõ các tiêu chí sau:
- Nhận biết của doanh nghiệp về các hoạt động hỗ trợ đổi mới công nghệ của tỉnh Phú Thọ. Tiêu chí này giúp đánh giá mức độ phổ biến, khả năng tuyên truyền các chính sách của Nhà nƣớc cho từng đối tƣợng cụ thể, đồng thời đánh giá đƣợc mức độ quan tâm của doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các chính sách ƣu tiên của Nhà nƣớc dành cho mình. Chỉ tiêu này đƣợc đƣợc xác định dựa trên các dữ liệu của Cục thống kê tỉnh Phú Thọ và đƣợc áp dụng trong phần thực trạng của luận văn.
- Khả năng tiếp cận và sử dụng các hoạt động hỗ trợ đổi mới công nghệ. Tiêu chí này nhằm đánh giá khả năng nhận đƣợc hỗ trợ đổi mới công nghệ từ Nhà nƣớc và sử dụng hỗ trợ đó để đổi mới công nghệ. Tiêu chí này áp dụng trong phần đánh giá thực trạng ở tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá về mức độ thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp khi tiếp cận các hoạt động hỗ trợ. Tiêu chí này nhằm đánh giá mức độ tiếp cận hoạt động hỗ trợ đổi mới công nghệ của DNNVV, từ đó đánh giá đƣợc các hoạt động đó đối với DNNVV. Tiêu chí này đƣợc áp dụng trong phần đánh giá thuận lợi, khó khăn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH PHÚ
3.1. Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Phú Thọ trong đổi mới công nghệ công nghệ
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm trong khu vực giao lƣu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc (vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây – Đông - Bắc). Phía Đông giáp Hà Tây, phía Đông Bắc giáp Vĩnh Phúc, phía Tây giáp Sơn La, phía Tây Bắc giáp Yên Bái, phía Nam giáp Hoà Bình, phía Bắc giáp Tuyên Quang.
Với vị trí “ngã ba sông” cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội, Phú Thọ cách Hà Nội 80 km, cách sân bay Nội Bài 60 km, cách cửa khẩu Lào Cai, cửa khẩu Thanh Thuỷ hơn 200 km, cách Hải Phòng 170 km và cảng Cái Lân 200 km. Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đông - Bắc đi Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác. Là cầu nối giao lƣu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc. Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập.
Phú Thọ có bản sắc văn hoá dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc từ thời Hùng Vƣơng với trên 200 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di tích cách mạng kháng chiến. Phú Thọ còn là miền đất lƣu giữ nhiều giá trị văn hoá dân tộc đặc sắc của tổ tiên, mang tính giáo dục truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn; lễ hội Đền Hùng, hội phết (Hiền Quang), hội làng Đào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Xá, Sơn Vi…; nhiều làn điệu dân ca, xoan ghẹo, nhiều trò diễn dân gian, nhiều truyền thuyết - huyền thoại về dựng nƣớc, nhiều truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cƣời giàu tính nhân văn, mang nét đặc sắc của vùng đất Tổ, đặc trƣng văn hoá Lạc Hồng.
–
Trong giai đoạn 2012 – 2014 tình hình kinh tế - xã hội cả nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng có nhiều biến động, gặp nhiều khó khăn, thách thức do kinh tế phục hồi chậm, nợ xấu còn ở mức cao, sức mua của thị trƣờng yếu, sản phẩm sản xuất tồn kho nhiều, khả năng cạnh tranh thấp,.. do chịu nhiều tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và chính sách cắt giảm đầu tƣ công, giảm chi tiêu ngân sách Nhà nƣớc; bên cạnh đó là biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh vẫn xảy ra đã ảnh hƣởng tới kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân trên địa bàn. Song, với quyết tâm cao trong lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh; sự hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ƣơng; cùng với sự nỗ lực cố gắng khắc phục khó khăn của các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế và nhân dân, kinh tế của tỉnh đạt đƣợc kết quả tích cực trên một số lĩnh vực; văn hóa - xã hội phát triển, an ninh chính trị đƣợc giữ vững, trật tự xã hội ổn định, an sinh xã hội đƣợc từng bƣớc nâng cao.
Thứ nhất, nền kinh tế đã có sự tăng trƣởng khá. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2012 – 2014 đạt 6%/năm, trong đó riêng năm 2013, dù gặp rất nhiều khó khăn cả từ bên trong và bên ngoài nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh vẫn đạt mức 5,63%.
của Phú Thọ
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tốc độ tăng trƣởng (%) 5,8 6,34 5,63
Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ, 2014
Tốc độ tăng GDP của Phú Thọ vẫn còn hạn chế, quy mô còn nhỏ, nên số tuyệt đối tăng thêm không nhiều. Điều này phản ánh phần nào quy mô kinh tế của một tỉnh trung du miền núi còn nghèo nàn, lạc hậu.
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 4%/năm. Tại nhiều địa phƣơng, việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng trồng những cây rau màu có giá trị kinh tế cao đã đem lại thu nhập 60 – 70 triệu đồng/ha. Đặc biệt, sau 2 năm liên tục sản lƣợng lƣơng thực bị giảm sút, năm 2014 đã đạt 61,8 nghìn tấn. Tổng diện tích chè 16,1 nghìn ha, năng suất đạt 98,5 tạ/ha (tăng 4,5 tạ/ha), sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 142,7 nghìn tấn, tăng 4,8% so với năm 2013. Hiện nay, Phú Thọ là tỉnh đứng thứ 2 trong 11 tỉnh vùng Đông Bắc Bộ về sản xuất lƣơng thực, nhờ đó vấn đề an ninh lƣơng thực của tỉnh đƣợc đảm bảo và còn giành đƣợc một phần để chăn nuôi. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 đạt 8.316 tỷ đồng, tăng 15,6% so với năm 2011. Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 5,2% so với năm 2013, trong đó: công nghiệp khai khoáng tăng 8,1%; công nghiệp chế biến chế tạo tăng 5,1%; sản xuất và phân phối điện khí đốt tăng 7,1%. Trong tổng số 22 sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh có 13 sản phẩm tăng so với năm 2013 và 09 sản phẩm giảm so với năm 2013. Nhìn chung, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trƣởng thấp hơn bình quân chung của cả nƣớc. Nguyên nhân chủ yếu là do sức mua của thị trƣờng yếu; vật tƣ nguyên liệu đầu vào, cƣớc vận tải tăng giá; một số dự án mới có giá trị sản xuất lớn chƣa đi vào sản xuất kinh doanh ổn định trong năm 2014; công tác phối hợp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp của một số ngành, địa phƣơng còn thiếu chủ động, chƣa sâu sát cơ sở để đề xuất các cơ chế, chính sách hỗ trợ kịp thời doanh nghiệp gặp khó khăn; nhiều dự án vẫn khó khăn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
không triển khai XDCB đƣợc; dự án xây dựng xong chƣa đƣa vào sản xuất đƣợc hoặc đã sản xuất lại giảm sản lƣợng.
Thứ hai, cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ đã có sự chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cụ thể, năm 2012 Nông lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 33,1%; công nghiệp - xây dựng 33,2%; dịch vụ 33,7% thì đến năm 2014 khu vực Nông lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 26,7%; công nghiệp - xây dựng 36,01% và dịch vụ đạt 37,19%. Trong đó, tỷ trọng giá trị nông – lâm nghiệp – thuỷ sản giảm đƣợc 1,2% (trong khi giá trị tuyệt đối vẫn tăng thêm 130 tỷ