Một số giải pháp tăng cƣờng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong

Một phần của tài liệu Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đổi mới công nghệ ở tỉnh Phú Thọ (Trang 85)

5. Kết cấu của luận văn

4.2. Một số giải pháp tăng cƣờng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong

đổi mới công nghệ của tỉnh Phú Thọ

4.2.1. Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ Đổi mới công nghệ

Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Phú Thọ cần ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan thực hiện chính sách hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ. Do hiện nay, để thực hiện chƣơng trình hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hệ thống các tổ chức đầu mối triển khai thực hiện các chính sách,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chƣơng trình trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa bắt đầu đƣợc hình thành bao gồm Sở Kế hoạch và đầu tƣ, Phòng hỗ trợ doanh nghiệp, liên quan tới vấn đề đổi mới công nghệ Sở Khoa học và công nghệ, Phòng quản lý công nghệ. Ngoài ra, cần có cơ chế chia sẻ thông tin giữa Phòng hỗ trợ doanh nghiệp và Phòng quản lý công nghệ để tránh chồng chéo, phân định rõ việc hỗ trợ trong trƣờng hợp có cùng đối tƣợng hỗ trợ là các doanh nghiệp.

Đồng thời, cải cách thủ tục hành chính để đẩy nhanh quá trình cấp phát kinh phí, tăng hiệu quả đầu tƣ, tạo động lực tích cực cho các DNNVV trong trƣờng hợp DNNVV thực hiện thủ tục xin tài trợ để đổi mới công nghệ cũng nhƣ các thủ tục kiểm soát chi, quyết toán. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về thuế, hải quan, khoa học và công nghệ cần phải liên thông trong việc giải quyết các thủ tục hành chính của doanh nghiệp khi thực hiện đổi mới công nghệ nhƣ nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ mới hoặc đã qua sử dụng.

4.2.2. Giải pháp kinh tế

4.2.2.1. Tạo thuận lợi về chính sách thuế cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Thứ nhất, bên cạnh việc duy trì, tiếp tục thực hiện các chính sách ƣu

đãi thuế cho DNNVV, UBND tỉnh cần thiết lập kênh thông tin thƣờng xuyên giữa cơ quan thuế và DNNVV, qua đó DNNVV sẽ phản ánh nhanh và kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc cũng nhƣ đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp trong quá trình làm thủ tục hƣởng ƣu đãi hay những bất cập về cơ chế ƣu đãi thuế cho ĐMCN hiện nay. Cơ quan thuế qua phản ánh, kiến nghị của DNNVV sẽ hoàn thiện, điều chỉnh phù hợp giữa mục tiêu quản lý nhà nƣớc và mong muốn của DNNVV.

Thứ hai, UBND tỉnh cần xác định hiệu quả của các ƣu đãi thuế cho ĐMCN tại các DNNVV, tránh tình trạng tạo ra cơ chế trợ cấp cho doanh nghiệp. Khi thực hiện ƣu đãi thuế, cơ quan nhà nƣớc phải theo dõi hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản xuất của doanh nghiệp có tăng lên hay không, từ đó có thể đánh giá đƣợc tính hiệu quả, hiệu lực trong việc thực thi chính sách ƣu đãi thuế, xác định đƣợc tỷ lệ miễn, giảm thuế hợp lý đối với các loại hình DNNVV.

4.2.2.2. Ưu đãi tín dụng cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ Thứ nhất, UBND tỉnh cần thực thi một cách bình đẳng chính sách tín dụng cho mọi doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhân.

Thứ hai, khuyến khích thành lập các tổ chức dịch vụ có chức năng

thẩm định dự án ĐMCN độc lập, các tổ chức này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về dự án ĐMCN của DNNVV cho ngân hàng, tƣ vấn cho doanh nghiệp đàm phán với ngân hàng để vay vốn do DNNVV thông thƣờng có tài sản giá trị thế chấp không cao. Trên cơ sở đó, DNNVV có thể vay đƣợc vốn với điều kiện thuận lợi nhất.

Thứ ba, Tỉnhkhuyến khích thành lập các công ty cho thuê tài chính và

hoàn thiện pháp luật đối với hoạt động cho thuê tài chính để các DNNVV có thể tiếp cận, sử dụng thiết bị, dây chuyền công nghệ mà không phải đầu tƣ mua sắm toàn bộ. Việc sử dụng tài sản cho thuê và thanh toán tiền thuê căn cứ theo từng giai đoạn của thời gian thuê thỏa thuận trong hợp đồng.

Thứ tư, UBND tỉnh nghiên cứu và ban hành văn bản pháp luật cho hoạt

động đầu tƣ vốn mạo hiểm. Trong đó, khuyến khích thành lập hiệp hội các nhà đầu tƣ vốn mạo hiểm tỉnh Phú Thọ. Trƣớc mắt, UBND tỉnh cần có những qui định cụ thể hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ vốn mạo hiểm nhƣ: phạm vi đầu tƣ mạo hiểm, các lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ, cơ cấu tài sản đầu tƣ của các quỹ, quy chế thành lập và hoạt động của quỹ đầu tƣ mạo hiểm, các biện pháp quản lý nhà nƣớc về hoạt động này. Đồng thời, UBND tỉnh cần khuyến khích phát triển các hình thức đầu tƣ vốn mạo hiểm thông qua các chính sách ƣu đãi thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.2.3. Tăng cường mức hỗ trợ vay không lãi tại các Quỹ nhà nước quản lý

Thứ nhất, UBND tỉnh Phú Thọ cần thực thi một cách bình đẳng chính sách tín dụng cho mọi doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhân.

Thứ hai, khuyến khích thành lập các tổ chức dịch vụ có chức năng

thẩm định dự án ĐMCN độc lập, các tổ chức này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về dự án ĐMCN của DNNVV cho ngân hàng, tƣ vấn cho doanh nghiệp đàm phán với ngân hàng để vay vốn do DNNVV thông thƣờng có tài sản giá trị thế chấp không cao. Trên cơ sở đó, DNNVV có thể vay đƣợc vốn với điều kiện thuận lợi nhất.

Thứ ba, khuyến khích thành lập các công ty cho thuê tài chính và hoàn

thiện pháp luật đối với hoạt động cho thuê tài chính để các DNNVV có thể tiếp cận, sử dụng thiết bị, dây chuyền công nghệ mà không phải đầu tƣ mua sắm toàn bộ. Việc sử dụng tài sản cho thuê và thanh toán tiền thuê căn cứ theo từng giai đoạn của thời gian thuê thỏa thuận trong hợp đồng.

Thứ tư, nghiên cứu và ban hành văn bản pháp luật cho hoạt động đầu tƣ

vốn mạo hiểm. Trong đó, khuyến khích thành lập hiệp hội các nhà đầu tƣ vốn mạo hiểm tại tỉnh Phú Thọ. Trƣớc mắt, UBND tỉnh cần có những quy định cụ thể hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ vốn mạo hiểm nhƣ: phạm vi đầu tƣ mạo hiểm, các lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ, cơ cấu tài sản đầu tƣ của các quỹ, quy chế thành lập và hoạt động của quỹ đầu tƣ mạo hiểm, các biện pháp quản lý nhà nƣớc về hoạt động này. Đồng thời, UBND tỉnh cần khuyến khích phát triển các hình thức đầu tƣ vốn mạo hiểm thông qua các chính sách ƣu đãi thuế.

4.2.2.4. Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa

UBND tỉnh Phú Thọ cần ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quy

định , quyền sử dụng kết quả nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thị trƣờng khoa học và công nghệ ở các nƣớc đó.

Hoàn thiện cơ chế thúc đẩy hợp tác công tƣ, liên kết tổ chức khoa học và công nghệ với doanh nghiệp để thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu, đổi mới công nghệ. Khuyến khích, hỗ trợ thành lập các tổ chức nghiên cứu phát triển, thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ để thực hiện vai trò truyền dẫn công nghệ, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ.

Tăng cƣờng khai thác các nguồn vốn từ hợp tác quốc tế cho phát triển khoa học và công nghệ. Nhà nƣớc tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức khoa học và công nghệ khai thác nguồn vốn ngoài nƣớc từ hoạt động hợp tác quốc tế bằng nhiều hình thức khác nhau: hợp tác nghiên cứu, đào tạo song phƣơng, đa phƣơng; khuyến khích tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài đầu tƣ, thành lập tổ chức khoa học và công nghệ tại tỉnh Phú Thọ dƣới nhiều hình thức (hợp tác, liên kết giữa bên UBND tỉnh và các bên nƣớc ngoài; các tổ chức khoa học và công nghệ 100% vốn nƣớc ngoài…).

Ƣu tiên nguồn vốn ODA đầu tƣ phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, đặc biệt trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia, nhƣ: các tổ chức nghiên cứu và phát triển trọng điểm, các phòng thí nghiệm trọng điểm, các khu công nghệ cao.

4.2.2.5. Chính sách tạo mặt bằng sản xuất

- Quy hoạch vùng sản xuất tập trung đối với nguyên liệu từ sản phẩm của ngành nông nghiệp để ứng dụng khoa học kỹ thuật và tạo ra lƣợng hàng hoá lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phổ biến rộng rãi, trình tự, thủ tục trong việc thuê đất triển khai thực hiện dự án của các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn.

- Các huyện, thị quy hoạch quỹ đất cho các doanh nghiệp thuê xây dựng văn phòng, nhà xƣởng hoặc thực hiện bán đấu giá cho các doanh nghiệp.

- Ngoài các chính sách ƣu đãi theo quy định của Chính phủ, các cơ sở sản xuất công nghiệp đầu tƣ trên địa bàn nông thôn của tỉnh còn đƣợc hƣởng một số chế độ ƣu đãi riêng theo cơ chế ƣu đãi đầu tƣ của tỉnh nhƣ: Ƣu tiên bố trí mặt bằng phù hợp với mục tiêu sản xuất; Hỗ trợ tiền đền bù giải phóng mặt bằng;

4.2.2.6. Chính sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường a) Về thị trường:

- Hỗ trợ để phát triển nhân rộng các mô hình có tính hiệu quả và tuyên truyền về vai trò vị trí của doanh nghiệp trong phát triển về kinh tế, xã hội của địa phƣơng.

- Hỗ trợ tiếp cận thị trƣờng thông qua công tác thông tin, tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại, trƣng bày giới thiệu sản phẩm. Đẩy mạnh công tác tham quan, khảo sát tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, hỗ trợ cho các tổ chức cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm.

- Nâng cao khả năng tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại cho các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn.

- Hỗ trợ tiếp cận thị trƣờng thông qua công tác thông tin, tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại, trƣng bày giới thiệu sản phẩm. Đẩy mạnh công tác tham quan, khảo sát tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, hỗ trợ cho các tổ chức cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm.

- Xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển mạnh các chợ vùng nông thôn, các trung tâm thƣơng mại, khu đô thị, khu công nghiệp tập trung, ở các làng xã có nghề phát triển. Khuyến khích, hỗ trợ thành lập các doanh nghiệp làm đầu mối cung ứng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phát triển thị trƣờng trong tỉnh gắn với thị trƣờng ngoài tỉnh, đồng thời đẩy mạnh việc xúc tiến thị trƣờng xuất khẩu.

- Nâng cao khả năng tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại cho các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn. Hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký bảo hộ độc quyền cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

b) Về nguyên liệu:

- Đối với nguyên liệu tự nhiên, có sự thăm dò, đánh giá trữ lƣợng lập bản đồ quy hoạch, khuyến khích việc hình thành những doanh nghiệp chuyên ngành để đầu tƣ công nghệ khải thác đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu cung cấp cho các cơ sở sản xuất.

4.2.2.7. Hỗ trợ đổi mới nâng cao năng lực, công nghệ trình độ kỹ thuật

a) Hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức cá nhân khởi sự thành lập doanh nghiệp, đào tạo nghề và truyền nghề

Tập trung ở các nội dung hƣớng dẫn tổ chức khởi sự doanh nghiệp, tổ chức các khoá đào nghề và truyền nghề cho ngƣời lao động.

- Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn cho các doanh nghiệp về chƣơng trình nâng cao năng suất chất lƣợng và ứng dụng hệ thống quản lý chất lƣợng

- Hỗ trợ đào tạo lao động phát triển nghề mây tre đan xuất khẩu. - Hỗ trợ đào tạo lao động phát triển nghề mộc.

- Hỗ trợ đào tạo nghề cơ khí.

- Hỗ trợ đào tạo lao động để phát triển nghề thêu ren.

- Hỗ trợ đào tạo một số nghề TTCN khác nhƣ đá mỹ nghệ, gốm, chế biến nông sản thực phẩm, may công nghiệp.

b) Hướng dẫn, hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý, hợp lý hoá sản xuất,

hạ giá thành sản phẩm

- Tổ chức chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức về quản trị kinh doanh cho cán bộ quản lý doanh nghiệp gồm nội dung chính nhƣ: Nâng cao năng lực trong việc lập kế hoạch và quản lý; tăng cƣờng năng lực quản lý nhân sự;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quản trị marketing, kỹ năng để tham gia hội trợ, triển lãm; Quản lý tài chính kế toán; Quản lý kỹ thuật công nghệ, sở hƣu trí tuệ, tiêu chuẩn chất lƣợng

- Tập trung nghiên cứu tham gia các đề tài khoa học công nghệ có liên quan đến phát triển CN-TTCN cấp tỉnh và Cấp bộ. Khuyến khích phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tại các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất CN-TTCN ở nông thôn.

4.2.3. Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức của người làm chính sách và nhà quản trị doanh nghiệp

Để hạn chế độ trễ của các chính sách, đƣa chính sách hỗ trợ DNNVV đi vào đời sống sản xuất nhanh và hiệu quả, thì cần thiết phải đẩy mạnh tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cả ngƣời làm chính sách lẫn các nhà quản trị DNNVV.

Các nhà quản trị DNNVV còn có thể có nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và nguồn lực tiến hành đổi mới công nghệ và nâng cao khả năng cạnh tranh. Nhƣng các hạn chế này có thể đƣợc khắc phục nếu có cơ chế, chính sách cụ thể và các cơ quan chức năng thực hiện truyền thông qua các kênh khác nhau, giúp cho chủ DNNVV nâng cao khả năng tiếp cận với các chính sách hỗ trợ.

Trong mỗi DNNVV, tƣ duy quản trị luôn là yếu tố chi phối đến các quyết định quản trị doanh nghiệp. Để hỗ trợ, thúc đẩy đầu tƣ đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp, cần nâng cao nhận thức cho các chủ doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp cần đƣợc trang bị các kiến thức và kỹ năng quản trị công nghệ tránh 5 thất bại mà các DN ở Tỉnh Phú Thọ thƣờng gặp phải khi thực hiện chuyển giao công nghệ là: Không hình thành đƣợc một kế hoạch bài bản; thiếu phân tích tình hình; thiếu khả năng quản lý dự án; không tìm kiếm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đúng công nghệ; thiếu khả năng đàm phán, soạn thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Một thực tế hiện nay là hầu hết các chủ doanh nghiệp đặc biệt là các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng quan niệm rằng hoạt động đổi mới công nghệ có tính chất chi phí.Nhiều doanh nghiệp khi nghĩ đến chuyện đổi mới công nghệ là nghĩ ngay đến việc phải bỏ ra một khoản chi phí lớn.Chính điều này đã dẫn đến tâm lý ngại đổi mới công nghệ từ phía các chủ DNNVV. Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác truyền thông về các thủ tục tiếp cận nguồn tài chính cho doanh nghiệp, xóa bỏ suy nghĩ về những khó khăn trong vƣớng mắc tiếp cận vốn để DNNVV có thể mạnh dạn thay đổi phƣơng pháp sản xuất kinh doanh, đầu tƣ đổi mới công nghệ.Các cơ quan quản lý của tỉnh, sở ban ngành tăng cƣờng đối thoại chính sách với doanh nghiệp, trong đó lƣu ý đến các DNNVV bàn về vấn đề sử dụng các quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ, giải đáp những khó khăn vƣớng mắc trong hiểu biết và tiếp cận nguồn vốn của DNNVV.

4.2.4. Chính sách phát triển thị trường công nghệ

Thứ nhất, gắn kết đổi mới cơ chế, chính sách kinh tế, xã hội với thúc

Một phần của tài liệu Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đổi mới công nghệ ở tỉnh Phú Thọ (Trang 85)