75vì lợi ích chân chính và phẩm giá con ngƣời, với trình độ tri thức đạo đức,

Một phần của tài liệu Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 76 - 77)

vì lợi ích chân chính và phẩm giá con ngƣời, với trình độ tri thức đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Chống tƣ tƣởng văn hoá phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý nhất của loài ngƣời, trái với phƣơng hƣớng đi lên chủ nghĩa xã hội.

Năm là, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, các tôn giáo và đoàn kết quốc tế.

Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội không tách rời nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về tƣ tƣởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta [19, 9 - 11].

Đó là những nhiệm vụ lớn phải giải quyết trong thời kỳ quá độ, đồng thời nó cũng là nội dung của con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Nội dung này là một hệ thống, có tính toàn diện từ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, con ngƣời, từ xây dựng Đảng tới xây dựng Nhà nƣớc, từ thực hiện chức năng công quyền đến chức năng xã hội của Nhà nƣớc… Trong tiến trình đó, chúng ta từng bƣớc giải quyết mối quan hệ giữa dân chủ với chuyên chính trong xã hội, từ giữ gìn độ an toàn của môi trƣờng tự nhiên - sinh thái đến xây dựng một xã hội lành mạnh, công bằng, môi trƣờng xã hội nhân văn. Cụ thể:

Về kinh tế, “bƣớc đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc” [19, 21]. Đảng “chủ trƣơng thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa” [19, 115 - 116]. Nền kinh tế này gồm kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tƣ bản tƣ nhân, kinh tế tƣ bản nhà nƣớc. Đối với “kinh tế gia đình không là một

Một phần của tài liệu Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)