63phóng lực lƣợng sản xuất, xoá bỏ bóc lột, giảm khoảng cách giàu nghèo,

Một phần của tài liệu Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 64 - 65)

phóng lực lƣợng sản xuất, xoá bỏ bóc lột, giảm khoảng cách giàu nghèo, nhiệm vụ trung tâm hàng đầu là xây dựng kinh tế, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, hoàn thiện chế độ hội đồng nhân dân… Trung Quốc xác định rõ; cơ sở tƣ tƣởng chính trị của công cuộc cải cách là kiên trì bốn nguyên tắc: kiên trì con đƣờng chủ nghĩa xã hội; kiên trì củng cố dân chủ; kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Mao Trạch Đông. Nhƣ một nhà nghiên cứu Trung Quốc nói: “Ngƣời Trung Quốc nhìn nhận chủ nghĩa xã hội theo một cách hoàn toàn khác và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội theo cách riêng của mình” [49, 21]. Ví dụ tiếp theo, đó là con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội của Cuba Với việc thừa nhận vai trò của kinh tế quốc doanh và sự linh hoạt trong chính trị cũng nhƣ ngoại giao, Cuba ban hành một loạt biện pháp cải cách kinh tế; cải tiến quản lý nông nghiệp, mở rộng ngành nghề cá thể, mở cửa hơn nữa cho đầu tƣ nƣớc ngoài và phát triển du lịch, hợp thức hoá việc sử dụng ngoại tệ trong nhân dân, lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia… Thực chất đây là quá trình điều chỉnh các quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. Cuối năm 1994, Cuba thực hiện thành công một biện pháp cải cách táo bạo: mở chợ tự do trao đổi các sản phẩm nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Tuy xác định kinh tế là lĩnh vực ƣu tiên, nhƣng Cuba cũng từng bƣớc cải cách hành chính, chính trị nhằm kiện toàn và phát triển thể chế dân chủ; đồng thời điều chỉnh đƣờng lối, chính sách đối ngoại năng động nhằm phá thế bị bao vây, cấm vận. Nhƣ vậy, những kinh nghiệm cải cách của các nƣớc cũng là sự gợi ý cho Việt Nam trong sự tìm tòi con đƣờng đổi mới.

Ngoài ra, đổi mới ở Việt Nam còn là một quá trình thử nghiệm, trong quá trình đó cái mới và cái cũ xen kẽ nhau, cái cũ không mất đi ngay mà lùi dần, có lúc có nơi còn chiếm ƣu thế hơn so với cái mới, nhƣng xu hƣớng

Một phần của tài liệu Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 64 - 65)