59Trong giai đoạn này, cơ chế kế hoạch hoá tập trung và sự thừa nhận

Một phần của tài liệu Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 60 - 61)

Trong giai đoạn này, cơ chế kế hoạch hoá tập trung và sự thừa nhận chỉ có hai thành phần kinh tế (quốc doanh và tập thể) đã kìm hãm sản xuất, làm cho nhiều năng lực của xã hội không đƣợc phát huy, các vấn đề mấu chốt của đời sống nhân dân không đƣợc giải quyết. Vì thế, đất nƣớc không tạo ra đƣợc những thay đổi, không tạo đƣợc sự bứt phá trong phƣơng hƣớng phát triển bền vững. Tình trạng mất cân đối trong nền kinh tế ngày càng trầm trọng, nhân dân ta kém nhiệt tình lao động và mất đi những động lực sáng tạo. Tài nguyên và các nguồn lực quý giá khác chậm đƣợc khai thác, thậm chí bị xói mòn dẫn đến tình trạng trì trệ trong xã hội, sản xuất ngày càng suy giảm. Cùng với đó, những thiếu hụt, mất cân đối và nguy cơ bất ổn định cứ tích góp, dồn nén trong đời sống xã hội làm tăng thêm tình trạng căng thẳng và mất dần lòng tin của nhân dân. Bên cạnh đó, nhiều sức ép bất lợi đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam cũng đã xuất hiện và gia tăng mạnh đó là: Chính phủ Mỹ thi hành chính sách cấm vận kinh tế đối với Việt Nam từ cuối thập niên 70 nhằm đặt nền kinh tế Việt Nam vào thế cô lập, suy yếu và dẫn đến sụp đổ. Dƣới áp lực của Mỹ, nhiều Chính phủ, tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế, tập đoàn và công ty trên thế giới cũng buộc phải hạn chế hoặc ngừng quan hệ với Việt Nam. Tuy chính sách này không làm cho Việt Nam bị cô lập hoàn toàn, nhƣng kéo dài thời gian thi hành chính sách cấm vận ấy đã gây ra hậu quả không nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam. Đồng thời, khi Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội thì Liên Xô, các nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và nhiều nƣớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới cũng lâm vào tình cảnh tƣơng tự. Do khủng hoảng kinh tế, các nƣớc xã hội chủ nghĩa cũng không thể triển khai kế hoạch hợp tác kinh tế với Việt Nam một cách bình thƣờng. Do đó, viện trợ từ các nƣớc xã hội chủ nghĩa - nguồn lực phát triển hết sức quan trọng đối với Việt Nam - bị suy giảm; hoạt động thƣơng mại của Việt Nam đối với khu vực thị trƣờng truyền thống, quan trọng hàng đầu cũng bị

Một phần của tài liệu Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)