Tình hình trong nƣớc

Một phần của tài liệu Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 33 - 34)

Ở giai đoạn này miền Bắc đã hoàn toàn đƣợc giải phóng khỏi chế độ thực dân - phong kiến, nhƣng miền Nam lại rơi vào ách thống trị của bọn xâm lƣợc Mĩ và tay sai của chúng. Dân tộc Việt Nam đứng trƣớc thách thức nghiệm trọng: đất nƣớc bị chia cắt, miền Bắc đƣợc hoàn toàn giải phóng nhƣng sự nghiệp thống nhất nƣớc nhà chƣa thực hiện đƣợc. Tình hình hai miền Nam, Bắc hoàn toàn khác nhau, cho nên đòi hỏi phải xác định con đƣờng, những bƣớc đi thích hợp cho cả nƣớc và cho từng miền.

* Tình hình xã hội miền Nam

Thời kỳ này, xã hội miền Nam không chỉ bị phân hoá thành những giai cấp, tầng lớp có địa vị chính trị, kinh tế khác nhau, tạo nên sự đối nghịch giữa kẻ giàu, ngƣời nghèo; kẻ bóc lột và ngời bị bóc lột theo phƣ- ơng thức tƣ bản chủ nghĩa. Xã hội miền Nam còn có sự phân hoá về thái độ chính trị đối với vận mệnh dân tộc, đất nƣớc giữa một bên là các thế lực bằng mọi cách duy trì chủ nghĩa thực dân kiểu mới và một bên là đông đảo các tầng lớp, giai cấp: công nhân, nông dân, trí thức, học sinh, sinh viên… ủng hộ cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc. Chính sự phân hoá này, tinh thần yêu nƣớc, ý thức dân tộc của mỗi ngƣời dân đất Việt và sự tàn khốc của cuộc chiến diễn ra hàng ngày đã làm cho nhiều ngƣời thuộc các tầng lớp trên vẫn tham gia kháng chiến theo cách của họ.

Nền kinh tế miền Nam chƣa phát triển, do chính sách viện trợ thƣ- ơng mại hoá của Mỹ nên hàng Mỹ đổ vào miền Nam mỗi năm một tăng. Hoạt động nhập khẩu sôi động. Năm 1973, miền Nam chỉ xuất đƣợc 93 triệu đô la nhƣng nhập tới 886 triệu đô la [52, 18]. Quan hệ buôn bán mở ra với trên 40 nƣớc. Hệ thống thƣơng nghiệp khá phát triển. Đứng đầu toàn bộ guồng máy thƣơng nghiệp ở miền Nam là những công ty nặc danh lớn của

33 tƣ sản nƣớc ngoài hay của tƣ sản mại bản trong ngành sản xuất nhập khẩu ở

Một phần của tài liệu Biện chứng của sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 33 - 34)