liờn kết
Trong buổi lễ kỷ niệm 10 năm ngày thành lập đảng UMNO, thỏng
5/1956, chủ tịch UMNO, Tunku Abdul Rahman đó tuyờn bốrằng, chớnh sỏch đối ngoại của Nhà nước Malaya sau này sẽ tuõn thủ theo tinh thần của Hội
nghị Băngđung (1955). Tức là, Nhà nước Malaya độc lập sẽ thực thi một
chớnh sỏch ngoại giao trung lập, khụng liờn kết, cựng chung sống hũa bỡnh với
tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Tuy nhiờn, trong điều kiện cụ thể, Malaya
vẫn chịu ảnh hưởng nhất định từ cỏc vấn đề trong và ngoài nước chi phối. Đú
là tỡnh trạng người Anh vẫn cũn ảnh hưởng trong cỏc lĩnh vực then chốt như thương mại, an ninh quốc phũng, đối ngoại. Mặt khỏc, tỡnh hỡnh an ninh - chớnh trị ở Malaya vẫn cũn phức tạp, cỏc nhà lónh đạo Malaya dự muốn hay
khụng vẫn phải dựa vào sự ủng hộ và hậu thuẫn của chớnh phủ Anh và mong muốn duy trỡ quan hệ mật thiết với nước Anh và những nước trong Khối thịnh vượng chung, cựng cỏc nước tư bản khỏc. Cỏc sứ quỏn đầu tiờn của Malaya được thiết lập ở cỏc nước trong khối như Anh, Ấn Độ, Pakistan, Australia,
New Zealand. Là thành viờn của Khối Thịnh vượng chung, quốc gia này cũng được tạo điều kiện cho cụng cuộc khụi phục nền kinh tế sau độc lập. Với "Kế
hoạch Colombo" trong thập niờn 50 của thế kỷ XX, quốc gia này đó được vay
hàng tỉ USD để bước đầu khụi phục nền kinh tế từ di sản thuộc địa. Cỏc nước
lớn trong Khối cũng từng bước giỳp Malaya trở thành một bộ phận của nền
kinh tế thế giới, tạo cơ hội cho quốc gia này thuận lợi hơn trong việc thiết lập
cỏc hiệp định thương mại tự do với cỏc thành viờn cũng như với thế giới tư
bản chủ nghĩa. Thỏng 9/1957, chớnh phủ Malaya đó ký kết với Anh"Hiệp ước
phũng thủ và viện trợ tương hỗ". Với tư cỏch là thành viờn củaHiệp ước này, Malaya đó nhận được sự ủng hộ của cỏc thành viờn trong Khối, trỏnh được những mối đe dọa từ bờn ngoài. Đặc biệt, trước sự tấn cụng bởi chớnh sỏch
quõn đội Anh, Australia, New Zialand và Mỹtrỏnh được sự tổn thất trong thời điểm khú khăn nhất(Chỳ giải 6).
Thập niờn 60, Malaysia phải đối mặt với sự phản đối của cỏc nước
lỏng giềng Indonesia, Philippines, Brunei trong vấn đề sỏp nhập hai bang thuộc Bắc Borneo. Chớnh quyền Malaysia nhận thấy, muốn giải quyết được
vấn đề này, cần thiết phải tạo dựng được cỏc mối quan hệ với cỏc nước trong
thế giới Islam núi riờng và với cỏc nước trong "Phong trào khụng liờn kết" núi chung. Liờn tiếp trong cỏc năm 1964 - 1965, nhiều chuyến viếng thăm thõn
thiện của đại diện chớnh phủ Malaysia đến cỏc nước ở chõu Á, Trung Cận Đụng và chõu Phi tỏ rừ quan điểm ủng hộ cho cuộc đấu tranh của cỏc nước
này. Đõy vốn là những nước ớt nhiều cú mối liờn hệ với nước Anh và Khối
Thịnh vượng chung, cũng là những nước Islam giỏo tham gia trong Phong
trào khụng liờn kết. Malaysia hy vọng, thiết lập quan hệ với cỏc quốc gia tỡm kiếm được sự ủng hộ từ phớa họ, vừa húa giải được những bất đồng với cỏc nước lỏng giềng, vừa củng cố địa vị của Malaysia trờn trường quốc tế. Năm
1970, Malaysia chớnh thức tham gia vào phong trào này và cú thờm điều kiện
bày tỏ quan điểm, lập trường của mỡnh trong cỏc vấn đề cấp bỏch của thời đại như: chống chủ nghĩa thực dõn, chống chủ nghĩa Apacthai, đấu tranh cho một
trật tự kinh tế thế giới mà ở đú Malaysia luụn giữ quan điểmtớch cực.
Bờn cạnh việc tỡm kiếm cơ hội hũa bỡnh thụng qua thế giới Islam và
"Phong trào khụng liờn kết", giải phỏp khụn ngoan nhất của Chớnh phủ Malaysia đú là vừa cương quyết trong vấn đề sỏp nhập, vừa chấp nhận cuộc điều tra của tổ chức Liờn hợp quốc và cỏc quan sỏt viờn của Indonesia,
Philippines về kết quả trưng cầu dõn ý tại hai bang này; đồng thời vừa nỗ lực
hũa giải với hai nước này qua việc ủng hộ Philippines thành lập tổ chức
MAPHLINDO (1963).
Sự ra đời của "Hiệp ước phũng thủ Đụng Nam Á" (SEATO) năm 1954
ngờ, cảnh giỏc trước bất kỳ một hỡnh thức liờn minh nào đú trong khu vực. Hơn nữa, sau Hội nghị Băng Đung (1955), xu hướng trung lập, khụng liờn kết đang bao trựm khu vực Đụng Nam Á, mà nhiều nước trong đú như Indonesia,
Myanmar, Campuchia đúng vai trũ tớch cực. Trong bối cảnh đú, những đề
xuất về cỏc hỡnh thức hợp tỏc khu vực của Chớnh phủ Malaysia vốn cú quan
hệ chặt chẽ với đế quốc Anh ớt được sự hưởng ứng của nhiều nước ởkhu vực.
Mặc dự vậy, khụng thể phủ nhận việc chớnh phủ Malaysia đó rất nhiệt tỡnh và kiờn trỡ tỡm kiếm những hỡnh thức hợp tỏc khỏc nhau của cỏc nước
lỏng giềng. Điều này cho thấy cỏc nhà lónh đạo nước này coi trọng và đặt
nhiều hy vọng vào mối quan hệ hợp tỏc lỏng giềng thõn thiện giữa cỏc quốc
gia trong khu vực, coi đú là một giải phỏp hữu hiệu để bảo vệ chủ quyền quốc
gia - dõn tộc và phỏt triển kinh tế. Trong điều kiện cũn hạn chế nhiều mặt từ
kinh tế đến an ninh quốc phũng, vấn đề nội bộ phức tạp... Malaysia muốn
trỏnh sự lệ thuộc vào cỏc cường quốc, thỡ cỏch thức hữu hiệu nhất để tồn tại
và phỏt triển là hợp tỏc và liờn kết với cỏc nước lỏng giềng, qua đú củng cố
lũng tin cựng nhau hũa giải mõu thuẫn, hợp tỏc và phỏt triển. Quan điểm này
được khẳng định trong lời tuyờn bố của Phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Quốc
phũng, kiờm Bộ trưởng Phỏt triển quốc gia Malaysia, Tunapdul Radak, tại
Hội nghị sỏng lập ASEAN (Băng Cốc, 1967):
Điều quan trọng là, trờn tư cỏch từng nước và cựng hành
động chung, chỳng ta nờn tạo ra một ý thức sõu sắc rằng, chỳng ta
khụng thể tồn tại lõu dài trờn tư cỏch là những nước độc lập nhưng đơn độc, trừ khi chỳng ta cựng nhau suy nghĩ và hành động, trừ khi
chỳng ta chứng tỏ bằng việc làm rằng chỳng ta đều thuộc về một gia đỡnh cỏc nước Đụng Nam Á được ràng buộc với nhau bằng
những mối dõy hữu nghị và thiện chớ và thấm nhuần những lý tưởng
và nguyện vọng của chỳng ta, quyết tõm tạo hỡnh xó hội của chỳng
"Ở Malaysia chỳng tụi tin tưởng chắc chắn vào sự hợp tỏc khu vực và chỳng tụi cũng khụng thấy cú sự lựa chọn nào khỏc đối với cỏc nước mới, đang phỏt triển ở Đụng Nam Á, là cựng nhau quyết định lấy vận mệnh của
mỡnh, cựng nhau ngăn ngừa sự can thiệp từ bờn ngoài" [114, tr. 328].
Nhỡn chung, nỗ lực hũa giải với lỏng giềng và tớch cực xõy dựng liờn kết khu vực của phớa chớnh phủ Malaysia cựng cỏc quốc gia trong Đụng Nam Á đó thành cụng. Trong thời gian đầu của mối quan hệ này, cũn cú những nghi
kỵ, tranh chấp, va chạm lợi ớch giữa cỏc thành viờn. Song, chớnh phủ Malaysia đó kiờn trỡ tỡm kiếm những cơ hội, khả năng để tạo một khụng khớ và tinh thần đoàn kết trong ASEAN, gạt bỏ những mầm mống cú thể gõy xung đột, chia rẽ
tổ chức này. Những đúng gúp của chớnh phủ Malaysia trong tiến trỡnh liờn kết
khu vực Đụng Nam Á đó được cỏc nướcASEAN ghi nhận và trõn trọng.