Khụi phục và phỏt triển nền kinh tế tự chủ

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 80 - 83)

Sau khi giành độc lập, nền kinh tế của Malaya vẫn phản ỏnh những

hậu quả của thời kỳ thuộc địa. Tư bản nước ngoài, trước hết là tư bản Anh vẫn

tiếp tục giữ vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế của đất nước. Do đú,

Chớnh quyền Malaya đó từng bước giành độc lập về kinh tế, thể hiện ở một số

vấn đề cơ bản sau:

Mộ t là, thự c hiệ n chủ trư ơ ng "tự do kinh doanh" nhằ m khuyế n khớch phỏt triể n kinh tế .

Chớnh phủ Malaya đó chủ trương một chớnh sỏch kinh tế với phương chõm cơ bản là thực hiện việc tự do kinh doanh theo lý thuyết Laissez - faire

(để cho mọi người tự do hành động nếu họ muốn). Trong đú cần thiết phải cú

sự can thiệp của Nhà nước ở một mức độ nhất định vào nền kinh tế và sự can

thiệp đú ở mức càng ớt càng tốt. Nghiờn cứu về vấn đề này, một số nhà nghiờn cứu nhận định rằng, lý thuyết kinh tế mà chớnh phủ Malaysia theo đuổi cú

những đặc điểm khỏc biệt với hầu hết cỏc nước đang phỏt triển. Sau độc lập,

hầu như cỏc nước đang phỏt triển đều mong muốn xõy dựng một nền kinh tế

tự chủ với việc thiết lập khu vực kinh tế nhà nước mạnh thụng qua quỏ trỡnh quốc hữu húa hoặc đầu tư mới [18, tr. 40] thỡ nền kinh tế Malaya sau độc lập

hoạt động với nền tảng chủ yếu của tự do kinh doanh và nền kinh tế thị trường

tự do. Nhà nước khuyến khớch và tạo ra mụi trường đầu tư thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nội địa và nước ngoài. Chớnh phủ Malaya cho rằng, trong buổi đầu

của nền kinh tế cũn yếu kộm thỡ sự thu hỳt đầu tư từ nước ngoài được chỳ trọng và tư bản nước ngoài cần được khuyến khớch. Bản thõn Nhà nước Malaysia dự theo đuổi chớnh sỏch tự do kinh doanh, song khụng hoàn toàn giữ

vị trớ trung lập mà nú thựchiện việc điều tiết nền kinh tế. Khu vực kinh tế nhà

tầng, đỏp ứng nhu cầu tất yếu và cần thiết mà chỉ cú Nhà nước mới đảm nhận được. Cỏc kế hoạch kinh tế của Malaysia (bắt đầu từ năm 1966) chớnh là sự điều chỉnh cỏc mụ hỡnh kinh tế cú từ thời thuộc địa. Hoạt động chủ yếu của Nhà nước trờn lĩnh vực này mang tớnh vĩ mụ thụng qua cỏc kế hoạch và tuõn thủ phỏp luật, phự hợp với điều kiện đất nước sau độc lập. Nhà nước theo đuổi chớnh sỏch này là hoàn toàn phự hợp với đặc thự của Malaysia, tạo cơ sở

cho sự phỏt triển liờn tục của quốc gia này từ thời kỳ thuộc địa sang thời kỳ độc lập, trong đú cỏc nền tảng kinh tế căn bản khụng bị xỏo trộn.

Hai là, thự c hiệ n chớnh sỏch cụng nghiệ p húa thay thế nhậ p khẩ u.

Cụng nghiệp của Malaysia trong giai đoạn này vẫn cũn phụ thuộc chặt

chẽ vào nền kinh tế chớnh quốc. Hai ngành cụng nghiệp chủ yếu là cụng nghiệp khai khoỏng và cụng nghiệp chế biến. Tuy nhiờn, giỏ trị nhập khẩu cao

trong khi xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào hai sản phẩm cao su và thiếc. Bản thõn hai ngành này khụng đủ khả năng tạo việc làm cho dõn số đang ngày

càng gia tăng ở Malaysia. Vỡ vậy, Chớnh phủ Malaysia đó thực hiện "Chiến lược cụng nghiệp húa thay thế nhập khẩu" (1958 - 1968) (Chỳ giải 5) và thỳc

đẩy "Chương trỡnh đa dạng húa nền kinh tế". Một trong những ngành được

chớnh phủ Malaysia ưu tiờn đú là ngành cụng nghiệp nhẹ. Đõy là ngành kinh tế vốn phụ thuộc sõu sắc vào nền kinh tế "mẫu quốc" trước đõy. Vỡ vậy, sản

xuất hàng húa nhằm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nội địa là cần thiết. Để

chủ động cung ứng đủ hàng húa tiờu dựng nội địa, Nhà nước chủ trương

khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào thiết lập cỏc quỏ trỡnh sản xuất,

lắp rỏp và đúng gúi cỏc sản phẩm hoàn chỉnh ngay tại Malaysia. Theo đú,

"Đạo luật cỏc ngành cụng nghiệp tiờn phong" (1958) được ban hành nhằm

khuyến khớch cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Chớnh phủ trực

tiếp hoặc giỏn tiếp trợ cấp cho việc xõy dựng cỏc nhà mỏy mới và thực hiện

chế độ bảo hộ mậu dịch. Biện phỏp này bước đầu thu hỳt được cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Malaysia, khắc phục hạn chế về vốn, trỡnh độ khoa học cụng

nghệ, năng lực quản lý v.v... của quốc gia này. Năm 1968, Chớnh phủ ban

hành "Luật khuyến khớch đầu tư" (Investment Incentives Act - IIA). Những ưu

tiờn trong luật này hầu như khụng bị xỏo trộn hay thay đổi nhiều trong suốt

nhiều thập kỷ sau đú, tạo mụi trường phỏp lý ổn định cho cỏc nhà đầu tư nước

ngoài vào Malaysia.

Đến cuối thập niờn 60 của thế kỷ XX, Malaysia đó thoỏt ra khỏi tỡnh trạng phỏt triển tự phỏt, chủ động trong phỏt triển sản xuất. Nền kinh tế Malaysia đó cú tiến bộ đỏng kể, GDP tăng trung bỡnh 5,4%/năm, trong đú

GDP của cỏc ngành cụng nghiệp chế biến tăng 13%[139, tr. 73], cỏc chỉ tiờu phỏt triển cụng nghiệp được thực hiện vượt mức 67,2% [55, tr. 88]. Những

nỗ lực cụng nghiệp húa của Malaysia đó bước đầu làm thay đổi cơ cấu kinh

tế của nước này. Tỷ trọng GDP trong ngành nụng nghiệp đó giảm từ 40%

trong tổng GDP (1960) xuống cũn 31% (1970). Cụng nghiệp chế tạo tăng từ 9% năm 1960 lờn 13% năm 1970 [139, tr. 8]. Cỏc ngành khai thỏc, xõy dựng

và dịch vụ thay đổi khụng đỏng kể. Như vậy, nền kinh tế của Malaysia từ

chỗ mang tớnh chất thuộc địa, cũn tồn tại cỏc phương thức sản xuất khỏc

nhau, tớnh lệ thuộc vào nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Anh sõu sắc, thỡ đến

cuối giai đoạn này, tớnh chủ động trong nền kinh tế thể hiện khỏ rừ. Malaysia

đó bước đầu chủ động trong phỏt triển kinh tế, đảm bảo củng cố nền độc lập

dõn tộc.

Ba là, đả m bả o an ninh lư ơ ng thự c và xuấ t khẩ u sả n phẩ m nụng nghiệ p.

Nếu như ngành cụng nghiệp hướng vào sản xuất hàng thay thế nhập

khẩu thỡ trong nụng nghiệp, Chớnh phủ Malaysia cũng thực hiện chiến lược

phỏt triển cõy lương thực đảm bảo an ninh lương thực và đa dạng húa cõy trồng hướng vào xuất khẩu. Cõy cọ dầu được lựa chọn là loại cõy trồng chiến lược hướng cú khả năng xuất khẩu sinh lời cao vỡ đõy là loại cõy gắn bú với

nhu cầu tiờu dựng hàng ngày của người dõn bản địa và quốc tế. Tớnh ưu việt

ngoài nước. Ngành nụng nghiệp được rút vốn đầu tư nghiờn cứu giống cọ dầu

tốt nhất để đưa vào trồng trọt. Cơ quan Khuyến nụng được giao nhiệm vụ hướng dẫn nụng dõn ỏp dụng phương phỏp canh tỏc thớch hợp cho cỏc vựng

đất khỏc nhau cựng trồng cõy cọ dầu. Mặt khỏc, Chớnh phủ thực hiện chớnh sỏch ưu đói cho nụng dõn trồng cọ dầu như: miễn thuế 10 năm đầu; cho vay

vốn ưu đói để đầu tư trồng cọ dầu trờn vựng đất mới khai hoang; miễn thuế

5 năm cho những trang trại cao su già cỗi chuyển sang trồng cọ dầu. Với

chiến lược này, Chớnh phủ Malaysia đó thành cụng khi nhằm vào hai đối tượng là cỏc doanh nghiệp cú vốn sản xuất và hàng vạn người dõn nghốo ở cả

thành phố và nụng thụn, vừa thay đổi được địa vị kinh tế của họ vừa thực hiện được cụng cuộc khai khẩn đất hoang thực sự hiệu quả. Sự kết hợp giữa sản

xuất nụng nghiệp với cỏc ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản tạo chu trỡnh sản xuất khộp kớn, giải quyết được vấn đề việc làm cho người lao động ở Malaysia. Trong giai đoạn 1957 - 1969, ngành nụng nghiệp đó thu hỳt được

68% lực lượng lao động toàn Malaya [76, tr. 73].

Như vậy, khi Malaysia chuyển từ chế độ thuộc địa thành quốc gia độc

lập theo con đường tư bản chủ nghĩa, nghĩa là quốc gia này cú một quỏ trỡnh phỏt triển liờn tục trờn quỹ đạo tư bản chủ nghĩa, vẫn tuõn theo quy luật kinh

tế tư bản chủ nghĩa và một cung cỏch làm ăn, vẫn gắn liền với thị trường thế

giới và những bạn hàng quen thuộc. Việc quốc gia này khụng phải trải qua sự

tàn phỏ của chiến tranh, khụng phải đi con đường quanh co gấp khỳc để tiếp

cận thị trường đó rỳt ngắn một khoảng thời gian đỏng kể trờn con đường phỏt triển kinh tế, tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia và gúp phần quyết định đến nền độc lậpdõn tộc.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 80 - 83)