Th chin chớnh sỏch "thớch nghi dõ nt c" sa us kin kh ng

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 91 - 96)

hoảng chớnh trị năm 1969

Sau thời gian độc lập, mặc dự Chớnh phủ Malaysia đó cố gắng khắc

phục những di sản thuộc địa, thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đỏp ứng được nhu cầu của người dõn. Tuy nhiờn, đến năm 1969, đất nước rơi

vào tỡnh trạng khủng hoảng chớnh trị buộc chớnh phủ Malaysia phải tỡm cỏch

điều chỉnh chớnh sỏch phỏt triển đất nước. Cúthể nhận diệnvấn đề nàyở một

số khớa cạnh sau đõy:

Mộ t là, nguyờn nhõn cuộ c khủ ng hoả ng chớnh trị năm 1969

Trước hết, phải kể đến là sự tồn tại khỏc biệt trỡnh độ, lợi ớch kinh tế

giữa hai cộng đồng là bản địa và người Hoa tại Malaysia. Mặc dự quốc gia

này triển khai "kế hoạch 5 năm lần thứ nhất" (1966 - 1970), đó tạo ra những

thành tựu nhất định, đất nước đó tự tỳc được lương thực, song chưa tạo ra

những chuyển biến mới trong cơ cấu kinh tế. Thu nhập bỡnh quõn cỏc hộ ở Malaysia cú tăng lờn, song mức tăng của người Hoa vẫn nhanh nhất, ngược

lại mức tăng của người Melayu lại chậm nhất. Tỷ lệ đúi nghốo vào cuối thập

niờn 60 trong cộng đồng người Melayu chiếm tới 56%, người Ấn gần 20%, người Hoa chỉ chiếm khoảng 13%. Tỡnh trạng yếu kộm của người Melayu được thể hiện rừ qua cỏc hoạt động kinh tế, đặc biệt trong hệ thống thương

mại, dịch vụ: số vốn tư bản của người Melayu ớt hơn 17 lần so với người Hoa

(1969) [62, tr. 447]. Trong giỏo dục cũng chưa cú sự cõn bằng giữa hai cộng đồng này. Số học sinh phổ thụng người Melayu chỉ chiếm 43,4%, trong khi người Hoa là 49,6% [62, tr. 477].

Bờn cạnh đú, chớnh sỏch ngụn ngữ và giỏo dục của chớnh phủ Liờn

bang chưa được sự đồng thuận của cỏc nhúm cộng đồng dõn tộc trong xó hội

Malaysia. Trong khi cỏc nhà lónh đạo của cộng đồng người Melayu bắt đầu hành động cương quyết hơn để đạt được hơn nữa lợi ớch cho cộng đồng mỡnh, thỡ cỏc cộng đồng dõn tộc khỏc, trước hết là cộng đồng người Hoacũng khụng

chịu lựi bước trờn cỏc diễn đàn chớnh trị. Cuộc tranh luận về chớnh sỏch giỏo dục và ngụn ngữ chớnh thức của quốc gia là cơ hội cho mõu thuẫn này bựng nổ thành xung đột xó hội.Cỏc cộng đồng khụng phải người Melayu cho rằng,

chớnh phủ đó cố gắng bằng mọi biện phỏp để bảo vệ đặc quyền của người bản địa. Vỡ vậy,họcoi cuộc bầu cử Quốc hội Liờn bang năm 1969 là cơ hội để họ

cú thể thay đổi địa vị của mỡnh. Đõy cũng là cơ hội để cỏc đảng đối lập của

Liờn minh khoột sõu mõu thuẫn, "lợi dụng tỡnh cảm dõn tộc trong một trũ chơi

vụ trỏch nhiệm" [114, tr. 81].

Sự phức tạp từ kết quả bầu cử Quốc hội Liờn bang và Hội đồng lập

phỏp ở cỏc bang ngày 11/5/1969 là nguyờn nhõn trực tiếp làm bựng nổ khủng

hoảng chớnh trị. Trong cuộc bầu cử này, Đảng Liờn minh bị mất tới 10% số

phiếu ủng hộ, số ghế ở Quốc hội giảm từ 99 xuống cũn 66 ghế, chiếm 48,5%

số phiếu bầu. Đảng PAS giành được 12 ghế. Ba đảng gồm: Đảng Hành động

dõn chủ (DAP), Mặt trận nhõn dõn Malaysia (Gerankan Rayat) và Đảng tiến

đồng lập phỏp ở cỏc bang vựng bỏn đảo, Đảng Liờn minh cũng khụng giành

đa số phiếu ỏp đảo như trước. Nếu trong Liờn minh, UMNO bị PAS tranh

giành ảnh hưởng, thỡ MCA cũng bị DAP giành số phiếu ở nhiều bang. Cỏc đảng khỏc: Đảng Gerakan, Đảng Tiến bộ nhõn dõn... cũng giành được số

phiếu đỏng kể trong Quốc hộivà Hội đồng lập phỏp cỏc bang. Kết quả bầu cử

Quốc hội Liờn bang và Hội đồng lập phỏp ở cỏc bang đó làm dấy lờn bầu

khụng khớ chớnh trị căng thẳng và phức tạp ở Liờn bang, dẫn đến sự bựng nổ xung đột sắc tộc tại Malaysia ngày 13/5/1969. Cuộc xung đột này kộo dài tới hai thỏng rưỡi, đẩy quốc gia này vào "thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử dõn

tộc" [114, tr. 365]. Đối với cỏc nhà lónh đạo Malaysia lỳc này là cần phải

nhanh chúng tỡm ra một giải phỏp mới cho vấn đề dõn tộc.

Hai là, diễ n biế n sự kiệ n khủ ng hoả ng chớnh trị năm 1969.

Để chào mừng thắng lợi trong cuộc bầu cử trờn, đảng Gerenka Rayat và DAP đó tổ chức một cuộc tuần hành lớn, biểu dương lực lượng ở thủ đụ

Kuala Lumpur vào ngày 13/5/1969. Trong khi đú, cỏc phần tử bất món trong giới lónh đạo UMNO lại kờu gọi người Melayu đứng lờn chống đối, tẩy chay

kết quả bầu cử. Xung đột xảy ra giữa một bờn là những người ủng hộ hai đảng DAP và Đảng Gerenka, chủ yếu là người Hoa với một bờn là người Melayu.

Chỉ trong vũng hai ngày, cuộc xung đột sắc tộc đẫm mỏu đó biến thủ đụ

Kuala Lumpur thành nơi cướp búc, đốt phỏ nhàở, cửa hiệu của người Hoa.

Ngày 17/5/1969 chớnh phủ đó phải ban bố "Tỡnh trạng khẩn cấp" theo

điều 150 của Hiến phỏp Liờn bang về sự cố đe dọa an ninh quốc gia. Tỡnh trạng khẩn cấp được ỏp dụng trong toàn quốc. Toàn bộ quyền lónh đạo lỳc này được trao cho"Hội đồng tỏc chiến quốc gia", đứng đầu là Phú Thủ tướng,

kiờm Bộ trưởng Quốc phũng Abdul Razak với tư cỏch Chủ tịch Hội đồng

cựng với đại diện của UMNO, MCA và MIC. Ngoài ra cũn cú đại diện của quõn đội, cảnh sỏt, bộ nội vụ, bộ ngoại giao. Cộng đồng người Hoa và người

khoột sõu thờm mõu thuẫn giữa cỏc cộng đồng dõn tộc. Căng thẳng bao trựm xó hội đó tiếp tục đẩy thờm hai cộng đồng người Melayu và người Ấn đến

một cuộc xung đột mới vào ngày 28/6/1969 tại vựng ngoại vi KualaLumpur. Những cuộc xung đột đẫm mỏu dẫn đến an ninh quốc gia luụn trong "tỡnh trạng bỏo động". Tỡnh hỡnh căng thẳng giữa ba cộng đồng dõn tộc chớnh ở Malaysia kộo dài cho tới thỏng 8/1969, để lại hậu quả vụ cựng nghiờm trọng. Gần 200 người chết, 440 người bị thương, 9.000 người bị bắt giam, 5.500 người

bị đứng trước vành múng ngựa [62, tr. 478]. Trong số những người thiệt mạng,

thương tớch, chủ yếu là người Hoa. Nhiều hoạt động bị đỡnh trệ, giao thụng bị ảnh hưởng. Nghiờm trọng hơn là mõu thuẫn giữa cộng đồng người Melayu

với cộng đồng người Hoa, người Ấn vốn đó sõu sắc từ thời thuộc địa, nay lại

càng bị khoột sõu hơn. Biến cố xó hội tại vựng bỏn đảo Malaysia đó làm trỡ hoón cuộc bầu cử Quốc hội Liờn bang và Hội đồng lập phỏp cỏc bang trờn vựng lónh thổ phớa Đụng là Sabah và Sarawak. Phải đến mựa hố năm sau,

cuộc bầu cử ở đõy mới được tiến hành. Sự kiện khủng hoảng chớnh trị buộc

Thủ tướng Tunku Abdul Rahman phải nhường vị trớ lónh đạo cho người kế

nhiệm là Phú Thủ tướng Tun Abdul Razak. Sự kiện này cảnh bỏo nền độc lập

dõn tộc đang đứng trước nguy cơ bị phỏ vỡ ngay từ bờn trong. Nhà nghiờn cứu

kinh tế Malaysia, Abdula Mohathir đó viết: "Cuộc nổi loạn thỏng 5/1969 đó phản ỏnh những bất ổn định khú trỏnh khỏi của hệ thống chớnh trị, kinh tế, xó hội được vận hành trờn cơ sở của sự phõn phối bất bỡnh đẳng về thu nhập và sự

chia rẽ sõu sắc giữa cỏc tầng lớp, cỏc tộc người trong xó hội" [94, tr. 58-59].

Đối với cỏc nhà lónh đạo Malaysia lỳc này là cần phải nhanh chúng tỡm ra một giải phỏp mới cho vấn đề dõn tộc.

Ba là, sự điề u chỉ nh chớnh sỏch dõn tộ c củ a chớnh phủ Malaysia.

Sau những khủng hoảng chớnh trị (1969), cỏc nhà lónh đạo trong Liờn minh cầm quyền nhận thấy cần cú những biện phỏp đảm bảo cho sự chung

bảo được sự ổn định chớnh trị - xó hội. Muốn giải quyết tận gốc rễ vấn đề trờn thỡ nhất thiết phải xõy dựng một đường lối phỏt triển kinh tế hướng tới việc

thực hiện cụng bằng xó hội, để mọi người dõn, đặc biệt là người nghốo cựng

được hưởng thành quả của sự phỏt triển đú. Thỏng 7/1969, Ủyban thống nhất

quốc gia được thành lập và soạn thảo ra "Hệ tư tưởng quốc gia và cỏc chương

trỡnh kinh tế xó hội mới". Đõy là một văn kiện cú ý nghĩa lịch sử đối với người dõn Malaysia, nú cũng được coi là "Tuyờn ngụn RUKUNEGARA" (Nền tảng quốc gia) (xem phụ lục 2) được cụng bố ngày 31/8/1970 nhằm quy

tụ mọi cộng đồng dõn tộc hướng tới sự đoàn kết, thống nhất quốc gia. Cựng với "Tuyờn ngụn" là một chương trỡnh phỏt triển dài hạn trong vũng 20 năm.

Chương trỡnh này được gọi là "Kế hoạch triển vọng lần thứ nhất" (OPP1) với

hai nội dung cơ bản là thực hiện "Chiến lược cụng nghiệp húa hướng xuất

khẩu" và "Chớnh sỏch kinh tế mới" (NEP). Đõy là định hướng mới cho sự

phỏt triển quốc gia đó được chớnh phủ Malaysia xõy dựng và triển khai thực

sự bài bản. Trong cỏc định hướng phỏt triển này cho thấy "vai trũ chỉ đạo", sử

dụng sự can thiệp của Nhà nước rừ ràng hơn.

Trong bài phỏt biểu ngày 23/2/1971, trước Hạ Nghị viện, Thủ tướng

kế nhiệm, Tun Abdul Razak đó nhắc nhở cỏc nhà lónhđạo chớnh trị rằng:

Những bài học của thảm kịch 13 thỏng 5 khụng bao giờ được lóng quờn. Chỳng ta khụng phải bàn cói và tranh luận về

những gỡ nú đó bắt đầu hoặc làm thế nào mà nú đó xảy ra, vỡ sợ bàn cói và tranh luận, chỳng ta sẽ đỏnh mất cỏch nhỡn kẻ thự chung: đú

là những yếu tố vụ trỏch nhiệm, những người tỡm cỏch gieo rắc sự

thiếu tin cậy và cảm giỏc bất an giữa cỏc chủng tộc, nhằm khai thỏc

từ sự nhạy cảm dõn tộc cho tới cả những lợi thế riờng của họ.

Những yếu tố này tạo ra nguy cơ dẫn đến việc người ta sẽ nghi ngờ

và phủ nhận cỏc quy định của Hiến phỏp liờn quan đến tiếng Bahasa

3.2. GIAI ĐOẠN 1969 - 1990: THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐIĐễI VỚI CễNG BẰNG XÃ HỘI, HÀI HềA DÂN TỘC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)