Phỏt triển kinh tế xó hội theo chương trỡnh dài hạn, cú định hướng cụ thể

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 124 - 126)

định hướng cụ thể

Giai đoạn 1957 - 1969: Malaysia chủ trương phỏt triển nền kinh tế

phần nhiều mang tớnh tự cung tự cấp, sản xuất thay thế nhập khẩu; ưu tiờn người bản địa

Trong bối cảnh của đất nước vừa giành độc lập, đi lờn từ nền kinh tế thuộc địa, lạc hậu và quố quặt thỡ khỏt vọng chớnh đỏng về việc xõy dựng nền kinh tế

dõn tộc vững mạnh thường dẫn đến chớnh sỏch cụng nghiệphúa hướng vào nội địa thay thế nhập khẩu nhằm tập trung vào việc cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản

trong nền kinh tế. Chớnh sỏch nay gúp phầnnõng cao tinh thần nỗ lực sản xuất

của nhõn dõn, cố gắng đạt mục tiờu tự tỳc lương thực và hàng tiờu dựng thiết

yếu, tạo nờn một bước tiến rừ rệt so với thời kỳ thuộc địa. Nhà nước cú xu hướng tập trung hoạt động kinh tế vào tay mỡnh, dưới sự chỉ huy thống nhất,

hạn chế quyền sở hữu của người nước ngoài. Chủ trương này hoàn toàn phự

hợp với thực tiễn quốc gia, đỏp ứng được nhu cầu lương thực, thực phẩm và hàng tiờu dựng nội địa, hạn chế sự phụ thuộc vào nền kinh tế chớnh quốc Anh.

Tuy nhiờn, về cơ bản nền kinh tế này vẫn tuõn theo những quy luật của kinhtế

hàng húa, gắn liền thị trường trong nước và ngoài nước. Điều đú cú nghĩa là: Khụng cú sự đảo lộn lớn về quan hệ sở hữu, khụng cú sự giỏn đoạn trong mối liờn hệ với thị trường, khụng cú biến động lớn trong phương phỏp quản lý và kinh doanh. Tớnh liờn tục trong quỏ

trỡnh xõy dựng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế, trỏnh được những đoạn đường quanh co gấp khỳc[67, tr. 317].

Giai đoạn 1969 - 1990: Malaysia chủ trương phỏt triển nền kinh tế hướng ngoại, cụng nghiệp húa hướng vào xuất khẩu; thực hiện xúa đúi giảm

nghốo, khụng phõn biệt tụn giỏo, dõn tộc

Giai đoạn này, Chớnh phủ đó tham gia mạnh mẽ và trực tiếp vào hầu

hạn cho cả giai đoạn ("Kế hoạch cho tương lai 1 - OPP1"), trong đú trọng

tõm là "Chớnh sỏch kinh tế mới - NEP" nhằmđiều chỉnh sự mất cõn đối trong

nền kinh tế - xó hội để giảm và cuối cựng loại bỏ phõn biệt sắc tộc, thực hiện

hũa hợp và thống nhất dõn tộc. Nếu như năm 1960, GDP trung bỡnh của

quốc gia này là 6% thỡ giai đoạn thực hiện OPP1, GDP hàng năm tăng trung

bỡnh 6,7% (thấp hơn mục tiờu 8% mà OPP1 đề ra). Kết thỳc OPP1, "GDP thực tế vào năm 1990 đạt mức tăng hơn ba lần" so với năm 1970 [73, tr. 66]. Những thành tựu này cú thể sỏnh với một số nước phỏt triển cựng thời điểm. Trong giai đoạn này chớnh phủ thực hiện kiểm soỏt lạm phỏt nghiờm ngặt, do đú tỷ lệ lạm phỏt thấp, giỏ sức mua của cụng dõn Malaysia tăng ở mức 6,7%/năm [73, tr. 65]. Ngành ngoại thương và dịch vụ tăng 9,2%/năm, vượt

mức 7,1% mà OPP1 đề ra. Tổng mức đầu tư tăng nhanh chúng với mức 9,6%,

trong khi tỷ lệ đầu tư thực tế trong GDP đó đạt tới 35,1% (1990) so với 22,3%

dự kiến trong thời kỳ thực hiện OPP1 [73, tr. 67]. Đầu tư khu vực tư nhõn tăng 9,4% so vớimục tiờu 8,5% của OPP1 [73, tr.67]. Cú được thành tựu này là nhờ những cải thiệncỏc chớnh sỏch và thủ tục hành đối vớikhu vực tư nhõn

và bờn ngoài.

Nghiờn cứu về NEP, tỏc giả nhận thấy rằng, UMNO tiếp tục cú

những đường lối nõng đỡ người bản địa, thậm chớ "NEP đó được chỉ đạo bởi

Kinh Coran" [110, tr. 47]. Tuy nhiờn, xột lợi ớch tổng thể thỡ NEP khụng ảnh hưởng nhiều đến cỏc vấn đề sắc tộc vỡ tất cả đều hướng tới mục đớch cụng

bằng xó hội.Chiến lược này tỏ ra đặc biệt phự hợp với Malaysia vỡ "ổn địnhsắc

tộc tựy thuộc vào chiến lược kinh tế cú tỏc dụng khuyến khớch cỏc hy vọng về đời sống ngày càng cao hơn,... nếu kinh tế sa sỳt hay thậm chớ suy giảm thỡ căng

thẳng về sắc tộc sẽ tăng" bởi"chừng nào tất cả cỏc bộ phận của xó hội đều thấy

rằng mức sống của họ đang được nõng lờn và tin tưởng rằng mức sống sẽ tiếp

tục được cải thiện thỡ họ sẽ quan tõm đến ổn định chớnh trị" [9, tr. 362]. Đõy

là cũng là chiến lược duy trỡ sự ổn định của cỏc nước Đụng Nam Á trong giai đoạn này.

Kết thỳc NEP, năm 1991, Thủ tướng M.Mahathir đó đưa ra "Tầm nhỡn 2020" (Wawasan 2020) khuấy động tinh thần xõy dựng một quốc gia - dõn tộc Malaysia thống nhất trờn cơ sở Hiến phỏp và Nền tảng quốc gia

RUKUNEGARA, khụng phõn biệt sắc tộc, tụn giỏo, đảng phỏi và giai tầng xó hội. Mục tiờu của "Tầm nhỡn 2020" đề cập cú độ rộng lớn, toàn diện và tham vọng hơn (xem phụ lục 8). Theo đú cỏc chương trỡnh dài hạn như OPP2,

OPP3 tiếp tục đượcchớnh phủ Malaysia thực hiện trong giai đoạn sau NEP.

Nhỡn chung, thành tựu trong phỏt triển kinh tế của Malaysia giai đoạn

1957 - 1990 cho thấy rằng, hoạch định chiến lược phỏt triển kinh tế là một

nhiệm vụ khụng đơn giản. Sự hoạch định khỏ bài bản trong cỏc kế hoạch phỏt

triển kinh tế- xó hội phự hợp với từng giai đoạn lịch sử của Malaysia cho thấy

khả năng của UMNO trong việc tập hợp trớ tuệ của cỏc nhà lónh đạo tiến bộ. UMNO được đỏnh giỏ là một đảng chớnh trị "từ chỗ chỉ quan tõm đến quyền

lợi của người Melayu luụn mõu thuẫn với quyền lợi của cỏc cộng đồng dõn cư khỏc, nay UMNO đó thừa nhận rằng cỏc quyền lợi mõu thuẫn nhau đú cú thể được dàn xếp trong cơ cấu của một xó hội hũa hợp dõn tộc" [149, tr. 27].

4.1.3. Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, cỏc đảng phỏi chớnh trịtrong đúhạt nhõn là đảng UMNO

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)