Là quốc gia đa dõn tộc, đa sắc tộc, mặc dự Chớnh phủ Malaysia khụng
hạn chế sự phỏt triển của cỏc tụn giỏo khỏc, song Hiến phỏp Malaysia quy
định Islam là tụn giỏo của Liờn bang nhằm phỏp lý húa quốc giỏo này. Dựa vào quy định của Hiến phỏp, cỏc chớnh phủ Liờn bang cũng như chớnh phủ cỏc bang đó rất chỳ trọng đến sự phỏt triển của tụn giỏo này. Islam trở thành nhõn tố quyết định trong việc xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển quốc gia ở Malaysia. Hàng loạt cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội của chớnh phủ đó tạo điều kiện cho người Melayu. Ngụn ngữ của dõn tộc này được lấy làm ngụn ngữ quốc gia.
Cỏc giỏ trị tinh thần của Islam được cụng nhận là một bộ phận quan trọng của
nền văn húa quốc gia. Thập niờn 70, 80 khi phong trào phục hưng Islam dõng cao, tư tưởng Islam càng cú ưu thế trong xó hội Malaysia. Lỳc này mọi cố
gắng của cỏc chớnh phủ Malaysia đều thụng qua những cố gắng của mỡnh để
in dấu ấn Islam lờn toàn bộ đất nước, đưa những luật phỏp hiện đang tồn tại
phự hợp với giỏo huấn của Kinh Coran. Đỳng như lời khẳng định của Thủ tướng Tun Rajak (1974), "Islam đó chỉ đạo cỏc hoạt động của chớnh phủ về
vấn đề đối nội và đối ngoại" [109, tr. 147]. Chớnh phủ M. Mahathir đặc biệt
coi trọng nhõn tố Islam, nhận thức nú là nhõn tố cơ bản tạo nờn sự khỏc biệt
sõu sắc giữa những người theo Isam giỏo và những người khụng theo tụn giỏo
này, là nhõn tố cú khả năng thỳc đẩy thờm mõu thuẫn giữa cỏc cộng đồng dõn
tộc. Do đú, mọi chớnh sỏch của chớnh quyền M. Mahathir đó chỳ trọng ủng hộ Islam và xem nú như là cơ sở để thống nhất cộng đồng người Melayu núi
riờng và Malaysia núi chung. Cần phải kiến tạo một sức mạnh mới cho cộng đồng theo Islam để khỏi niệm Islam khụng đồng nghĩa với nghốo đúi, lạc hậu như nú đó từng được hiểu trước đõy. Mọi nỗ lực của cỏc chớnh phủ Malaysia đều nhằm gõy dựng cho người Islam một hậu thuẫn vững mạnh, hướng họ kịp
thời thớch nghi và phỏt triển hài hũa trong mụi trường mới, hạn chế tối đa sự xung đột giữa cỏc giỏ trị Islam giỏo với sự thịnh vượng về kinh tế. Vỡ vậy
định đất nước. Ngay cả những người trước đõy phờ phỏn chớnh sỏch của
UMNO, họ cũng phải cụng nhận ngày càng nhiều người đang quay trở lại ủng
hộ Chớnh phủ Malaysia. Mặt khỏc, quốc gia này ngày càng nhận thức rừ hơn
trong việc phải thể mỡnh là một quốc gia Islam. Thụng qua cỏc hoạt động đối
ngoại với cỏc nước Islam trờn thế giới, cỏc chớnh phủ ở Malaysia đều thể hiện
tớnh nhất quỏn, cú xu hướng ngày càng thấm đậm tinh thần đồng giỏo Islam
thế giới. Ngay từ khi nắm quyền, Thủ tướng Tunku Abdul Rahaman đó thừa
nhận vai trũ liờn kết dõn tộc của tụn giỏo này và mong muốn xõy dựng "mối
quan hệ đặc biệt" với cỏc nước Islam. Bước ngoặt trong trong quan hệ ngoại
giao của Malaysia với thế giới Islam đú là ảnh hưởng từ cuộc "đối đầu" của
Indonesia - Konfrontasi năm 1963 (Chỳ giải 3). Trong quỏ trỡnh giải quyết
những vấn đề cú tớnh sống cũn của sự toàn vẹn lónh thổ, độc lập dõn tộc,
Malaysia đó nhận ra cần thiết phải được ủng hộ, quan tõm của những người đồng giỏo trờn khắp thế giới. Vỡ vậy, trong quan hệ ngoại giao, Malaysia đặt ưu tiờn hàng đầu với cỏc nước theo Islam. Mặc dự ở xa trung tõm Islam thế
giới, song do tài trợ tớch cực cho phong trào Muslim và gúp phần tớch cực
củng cố tỡnh hữu nghị giữa cỏc nước Islam và Malaysia trở thành quốc gia cú
uy tớn cao trong thế giới Islam, vươn lờn vào hàng cỏc nước lónh đạo Islam
khu vực cả trong khuvực và trờn thế giới.
Tiểu kết chương2
Thứ nhất, sự thõm nhập của cỏc nước tư bản phương Tõy, đặc biệt là sự
cú mặt của người Anh ở Malaya đóảnh hưởng sõu sắc tới tớnh đặc thự quốc gia- dõn tộc. Trong một thời gian dài cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai,
Malaya là một thực thể mang tớnh địa lý nhiều hơn là một thực thể mang tớnh
chớnh trị bởi bởi cấu trỳc khỏ phức tạp vớihai thể chế ở mức độ cai trị khỏc nhau. Thể chế Quốc vương được bảo tồn trong hệ thống chớnh trị thuộc địa Malaya là cỏch lựachọn khụnkhộo của người Anh, trỏnh cho họphải đối đầu với sự phản khỏng
Thứ hai, do tớnh đặc thự của lịch sử quyết định giai cấp tư sản ở
Malaya gỏnh vỏc sứ mệnh lónhđạo phong trào đấu tranh chống thực dõn Anh, giành độc lập và xõy dựng Nhà nước độc lập theo con đường tư bản chủnghĩa. Cỏc tổ chức đảng, chớnh trị ở Malaya tuy mang tớnh chất là tổ chức cộng đồng,
song vào những thời khắc quan trọng của lịch sử, họ đó vượt qua rào cản của
sự bất đồng, đoàn kết hướng vào mục tiờu chung là độc lập dõn tộc.
Thứ ba, cỏc nhõn tố quốc tế và khu vực đó ảnh hưởng sõu sắc tới tiến
trỡnh củng cố độc lập dõn tộc của Liờn bangMalaysia. Đú là sự tồn tại của trật tự
hai cực ảnh hưởng tới cỏch thức củng cố độc lập dõn tộc của quốc gia này; sự ra đời"Khối Thịnh vượng chung"đưa đến lựa chọn của Chớnh quyền Malaya tham
gia là thành viờn của Khối để tỡm kiếm những cơ hội ổn định và phỏt triển; cỏc nhà nước độc lập ra đời ở Đụng Nam Á và sự lớn mạnh của phong trào giải
phúng dõn tộc độc lập dõn tộc trờn thế giới đóảnh hưởng tới con đường giành và củng cố độc lập dõn tộc của Malaysia; sự ra đời Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng
Nam Á mở ra cơ hội liờn kết khu vực, hợp tỏc và hũa giải cỏc bất đồngvới cỏc nước lỏng giềng đảm bảo nền độc lập cho Malaysia; sự hiện diện của trục tam
giỏc Mỹ- Liờn Xụ - Trung Quốc cũng là nhõn tố cần tớnh đến trong chớnh sỏch đối ngoại của Chớnh quyền Malaysia trong thời kỳ Chiến tranh lạnh; đặc biệt, nhõn tố Islam được coi là một động lực nhằm đưa Malaysia lờn hàng cỏc nước
lónh đạo Hồi giỏo khu vực và thế giới. Đõy là những nhõn tố cơ bản cú ảnh hưởng trực tiếp đếnsự nghiệp củng cố độc lập dõn tộccủa quốc gia này.
Chương 3
NỘI DUNGCỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦALIấN BANG
MALAYA/MALAYSIA TỪ NĂM 1957 ĐẾN NĂM1990
Độc lập dõn tộc luụn bao hàm hai nội dung cơ bản, gắn bú chặt chẽ
với nhau, đú là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lónh thổ của mỡnh
và độc lập trong quan hệ quốc tế. Quyền tối cao trong nước thể hiện ở việc
Nhà nước đú tự do lựa chọn con đường và định hướng phỏt triển quốc gia, cú
thể tự do phõn lập thành quốc gia độc lập hay tự nguyện liờn hiệp lại giữa cỏc
quốc gia dõn tộc trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi và đỏp ứng nhu cầu,
nguyện vọng của dõn tộc vỡ mục tiờu hũa bỡnh, phỏt triển và hữu nghị. Quyền
tối cao dõn tộc cũn thể hiện đầy đủ quyền lực để giải quyết mọi vấn đề chớnh
trị, kinh tế, văn húa, xó hội... mà khụng cú sự can thiệp từ bất cứ quốc gia khỏc hoặc từ cỏc tổ chức quốc tế và cỏc lực lượng từ nước ngoài. Quyền độc
lập của quốc gia thể hiện ở chỗ tất cả cỏc quốc gia khi tham gia quan hệ quốc
tế đều là những chủ thể bỡnh đẳng và hoàn toàn độc lập, tự quyết định trong
cỏc vấn đề đối nội và đối ngoại của mỡnh [86, tr. 7].
Nghiờn cứu về nội dung củng cố độc lập dõn tộc của Liờn bang Malaysia, tỏc giả nhận diện quan điểm độc lập dõn tộc của Malaysia được thể
hiện trong cỏc tuyờn bố của cỏc nhà lónh đạo, đặc biệt là trong Tuyờn ngụn RUNGKUNEGRA (Nền tảng quốc gia - 31/8/1970). Tuyờn ngụn này được
coi là Hệ tư tưởng quốc gia, là cơ sở để đoàn kết cỏc dõn tộc trong nước và thống nhất dõn tộc. Tuyờn ngụn được xõy dựng trờn cơ sở phỏp lý và đạo lý,
là nền tảng lý luận để quốc gia này củng cố nền độc lập dõn tộc. Tuyờn ngụn RUKUNEGARA đó xỏc định đỳng yờu cầu của quốc gia dõn tộc: thống nhất, đoàn kết và phỏt triển. Thụng qua cỏch thức hoạch định đường lối phỏt triển
phự hợp đó giỳp cho quốc gia này từng bước ổn định và củng cố độc lập dõn
3.1. GIAI ĐOẠN 1957 - 1969: ĐẤU TRANH Vè NHÀ NƯỚC LIấN BANGVÀ CỦNG CỐ NỀNCHÍNH TRỊ, KINH TẾTỰ CHỦ