.u tranh th ng nht lónh th và thành lp Liờn bang Malaysia

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 63 - 76)

Sau khi giành độc lập, một trong những vấn đề bức thiết đầu tiờn đặt ra đối với chớnh phủ Liờn bang Malaya là sự thống nhất cao về cơ cấu tổ chức Liờn bang. Trờn thực tế, Nhà nước độc lập mới vẫn giữ nguyờn tờn cũ là Liờn

bang Malaya. Năm 1957, toàn bộ 11 thành viờn của Liờn bang vẫn duy trỡ tớnh

độc lập tương đối của mỡnh. Trong khi đú, một số bang vẫn đang thuộc quyền

quản lớ của người Anh. Vỡ vậy, nhiều ý kiến của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch lỳc này đều hướng tới việc liờn kết cỏc"miền đất của người Melayu" với

nhau, tức là sỏp nhập cỏc vựng thuộc địa của Anh là Singapore, Sarawak, Sabah và Brunei vào Liờn bang Malaya. Cuộc đấu tranh này thểhiện ở một số điểm cơ bản sau:

Mộ t là, sỏp nhậ p hai bang Sabah và Sarawak vào tổ chứ c Liờn bang.

Sabah và Sarawak là hai trong số ba bang thuộc Bắc hũn đảo Borneo

(Chỳ giải 4). Năm 1887, Người Anh đó đặt ra vấn đề hợp nhất cỏc bang này thành một tổ chức hành chớnh thống nhất, "nhằm bảo vệ lợi ớch của người

Anh ở vựng Viễn Đụng chứ khụng phải đỏp ứng khỏt vọng của cỏc chớnh

quyền tự trị tại đõy" [160, tr. 41]. Sau khi Malaya giành độc lập, vấn đề này trở thành chủ đề chớnh trong cỏc chương trỡnh nghị sự của chớnh quyền

Malaya. Thủ tướng Tunku Abdul Rahman đó xõy dựng"Kế hoạch Đại Malaysia"

trờn cơ sở cỏc mối liờn hệ địa lý, nhõn chủng, kinh tế... giữa Liờn bang Malaya với cỏc bang cũn lạitrong hệ thống thuộc địa Anh ở quần đảo Mó Lai. Kế hoạch này được xõydựng với hy vọngkhi sỏp nhập"Liờn bang Malaysia sẽ đem đến một tương lai tốt nhất cho cỏc vựng lónh thổ Borneo" [175, tr. 158],

đồng thời khắc phục được tỡnh trạng mất cõn đối về dõn tộc ở Malaya. Nhà nghiờn cứu Tan Tai Yong(Singapore) nhận xột rằng:

Khi dự ỏn Malaysia được đề xuất, Tunku Abdul Rahman dường như đó tạo ra trong tõm trớ của mỡnh về nguồn gốc (khụng Trung Quốc) tại Borneo để cú thể xoa dịu mối đe dọa của người Hoa đang cú khả năng lấn ỏt vị trớ của người Melayu tại Singapore. Nếu khụng cú người

bản địa ở Bắc Borneo và Sarawak, thỡ việc sỏp nhập song phương

của Malaya và Singapore sẽ dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ người Hoa trong dõn cư đến 45% so với dõn số Melayu chỉ cú 42,3%[160, tr. 5].

Điều này sẽ là bất lợi đốivới chớnh quyền Malaya. Do đú, Chớnh quyền

Liờn bang mong muốn: "cỏc ý tưởng phổ quỏt của một quốc gia Malaysia

phải thắng tỡnh cảm trong khu vực và vỡ vậy dường như chỉ cú mụ hỡnh Tõy Malaysia của chớnh quyền và cỏc đảng chớnh trị được phổ biến đến Sabah và Sarawak" [160, tr. 5]. Thủ tướng Tunku kờu gọi trong Chớnh phủ rằng,"chỳng ta phải cú ai đú chịu trỏch nhiệm là Bộ trưởng, những người sẽ tự cố gắng để

lónhđạo Malaysia và khụng để tỡnh trạng thuộc địa kộo dài" [160, tr. 5].

Trước đú, cỏc cuộc tiếp xỳc, đàm phỏn thương mại tự do giữa hai phớa

từng được tiến hành. Tuy nhiờn, "những hiệu quả tớch cực trong thời điểm này rất hạn chế bởi Bắc Borneo như một hiệp hội khộp kớn chịu "ảnh hưởng" và

cú nguy cơ bị cỏc nước lỏng giềng chinh phục" [175, tr. 152]. Thỏng 5/1961, khi Thủ tướng Tunku Abdul Rahman cụng bố kế hoạch "Đại Malaysia", cỏc

đảng, nhúm chớnh trị tại đõy đó bàn thảo rất sụi nổi về việc nờn sỏp nhập hay khụng, đặc biệt là tương lai của Bắc Borneo khi tham gia Liờn bang Malaysia sẽ như thế nào. Ngay tại cuộc họp đầu tiờn của cỏc nhà lónh đạo chớnh trị tổ

chức tại Jesselton (7/1961- Malaya), kế hoạch"Đại Malaysia"chưa đượcnhững người đứng đầu cỏc bang cũn lại ủng hộ.Họ"đó nghi ngờ một mưu kế mà bị đe dọa để thay thế một thuộc địa khỏc và họ sẽ phải chấp nhận chịu thiệtthũi về lợi ớch và bị nằm dưới quyền kiểm soỏt của KualaLumpur" [160, tr. 5].

Mặt khỏc, Chớnh quyền Malaya cũng phải đấu tranh trong đàm phỏn với người Anh về vấn đề toàn vẹn lónh thổ Liờn bang. Người Anh coi "kế

hoạch Đại Malaysia" là mục tiờu dài hạn. Họ chưa muốn rời bỏ cỏc lợi ớch

thuộc địa vốn đó được thiết lập từ trước. Cỏc thống đốc người Anh ở đõy đều

cho rằng, cỏc vựng lónh thổ Borneo cần thiết lập quan hệ chặt chẽ hơn trước

khi họ gia nhập Liờn bang với Malaysia và Singapore. Người Anh lo ngại,

nếu họ phải trao trả độc lập cho hai bang này đồng nghĩa với việc họ phải ra đi khỏi đõy. Lỳc đú "cả hai vựng Bắc Borneo và Sarawak sẽ khú duy trỡ trạng

thỏi yờn ổn của riờng mỡnh mà thay vào đú là một khụng khớ chớnh trị mới sẽ

tạo cơ hội cho cỏc thế lực mới can thiệp" [175, tr. 152]. Trong quỏ trỡnh đàm

phỏn với phớa Chớnh quyền Malaya, cỏc thành viờn Anh đề nghị: "giai đoạn

chuyển tiếp tối thiểu là 3 năm hoặc tối đa là 7 năm kể từ ngày thành lập Liờn bang mới... Giai đoạn chuyển tiếp này được khuyến cỏo như là cỏch để đạt được một thỏa thuận chung đối với đại diện giữa Chớnh phủ Liờn bang và Chớnh phủ tiểu bang" [160, tr. 44].

Về phớa Chớnh quyền Malaya, Thủ tướng Tunku nhận thấy đõy là thời điểm cần cú sự quyết tõm đối với mục tiờu toàn vẹn lónh thổ. Vỡ vậy, trong

quỏ trỡnh đàm phỏn, ụng đó cương quyết "khụng đồng tỡnh với thời gian quỏ

dài của quỏ trỡnh chuyển đổi và duy trỡ hiện trạng của cỏc bang". ễng khẳng định: "Sarawak và Bắc Borneo nờn thừa nhận là quốc gia trong Liờn bang càng sớm càng tốt trong vũng 12 thỏng tới" [160, tr. 44]. Việc sỏp nhập cỏc

vựng này sẽ là cơ sở đảm bảo cho chương trỡnh sỏp nhập Singapore sau đú được thành cụng. Thủ tướng thừa nhận "khụng cú vựng lónh thổ Borneo, tụi

sẽ khú cú thể hỡnh dung được sự hội nhập của Singapore và Liờn bang, hoặc

thuyết phục cỏc đồng nghiệp chớnh trị của tụi và đất nước chấp nhận điều

này" [175, tr. 68]. Trước quan điểm cứng rắn và quyết tõm của Thủ tướng Tunku Abdul Rahman, người Anh cũng nhận thấy rằng:

Nếu khụng thể sỏp nhập cỏc vựng lónh thổ vào Liờn bang, thỡ việc sỏp nhập Singapore coi như khụng thành. Khụng sỏp nhập, chớnh

Anh sẽ mất quyền sử dụng cỏc cơ sở vốn đó được thiết lập từ trước. Đõy sẽ là một kịch bản tồi tệ đối với người Anh [175, tr. 152].

Đứng trước hai lựa chọn, hoặc ủng hộ chớnh quyền cỏc bang Sabah và Sarawak và kộo dài thời gian trao trả độc lập, trỡ hoón việc thành lập Liờn bang Malaysia, hoặc để mất Singapore, người Anh đó lựa chọn giải phỏp cú

lợi nhất cho họ. Ngày 24/7/1961, Hội nghị "Khối Thịnh vượng chung" được

triệu tập ở Singapore cựng cỏc đại diện của Sarawak, Sabah, Brunei và Malaya. "Khối Thịnh vượng chung" đó bày tỏ sự ủng hộ kế hoạch "Đại Malaysia" và ra Thụng cỏo nhận định: "sự cần thiết và khụng thể trỏnh khỏi của cỏc tiểu

bang trong sự thống nhất của Liờn bang Malaysia" [175, tr. 71]. Cụng tước

Cobbold - người đứng đầu Bắc Borneo đó đồng tỡnh với kế hoạch này: "Malaysia cần được tạo nờn bởi tất cả cỏc thành viờn, đều cú liờn quan như là

một hiệp hội của cỏc đối tỏc, kết hợp vỡ lợi ớch chung để tạo ra một quốc gia

mới, nhưng phải giữ lại những quyền lợi riờng của họ" [160, tr. 44]. Chớnh quyền Bắc Borneo cũng đó ký kết với chớnh quyền Malaya một văn bản cú tờn là "Sabah - Biờn bản ghi nhớ 20 điểm" [160, tr. 45], trong đú đề cập tới những

vấn đề cơ bản liờn quan đến sự ổn định chớnh trị lõu dài của Liờn bang Malaysia, đú là: người đứng đầu nhà nước, tỡnh trạng của Hồi giỏo, ngụn ngữ,

quyền cụng dõn và di cư, dịch vụ dõn sự và tài chớnh, kinh tế...Những vấn đề

này, nếu khụng được giải quyết phự hợp, cú khả năng cú thể gõy mất ổn định

mối quan hệ giữa Chớnh phủ Liờn bang và Chớnh quyền tiểu bang. Như vậy, bước đầu cuộc đấu tranh toàn vẹn lónh thổ củaChớnh quyền Malaya đó giành thắng lợi trờn bàn đàm phỏn ngoại giao với cả người Anh và Chớnh quyền Bắc

Borneo về vấn đề"toàn vẹn lónh thổ".

Để chuẩn bị cho việc sỏp nhập Sabah, Sarawak vào Liờn bang, một Ủy ban gồm đại diện của chớnh phủ Anh và Liờn bang Malaya được thành lập để thăm dũ dư luận cỏc bang núi trờn. Thỏng 8 năm 1962, Ủy ban này đó đưa

Khoảng 1/3 dõn số trong cả hai vựng lónh thổ Bắc Borneo và Sarawak đó nhanh chúngủng hộ việc sỏp nhập Liờn bang Malaysia mà khụng quan tõm quỏ nhiều về cỏc điều khoản và điều kiện. 1/3

số dõn khỏc cũng ủng hộ dự ỏn Malaysia và yờu cầu cỏc điều kiện

và biện phỏp bảo vệ lợi ớch vốn cú của họ với mức độ khỏc nhau...

Số cũn lại bị phõn tỏn bởi những người đũi quyền độc lập trước khi

sỏp nhập vào Malaysia với những người ủng hộ việc tiếp tục thực hiện cỏc luật lệ của chớnh quyền Anh trong một số năm tới... Vẫn

cũn một số nhà hoạt động chớnh trị phản đối việc gia nhập vào Malaysia với bất kỳ điều kiện nào, trừ khi được độc lập và thành lập được chớnh quyền tự trị. Số người cú quan điểm này lờn đến gần

20% dõn số của Sarawak và một phần ở Bắc Borneo[160, tr. 43].

Như vậy, khoảng 80% cử tri ở đõy đó sẵn sàng gia nhập Liờn bang với điều kiện: họ vẫn được quyền sử dụng ngụn ngữ và tụn giỏo của mỡnh, cú

người đứng đầu Nhà nước riờng và cú quyền thực hiện chớnh sỏch nhập cư của

mỡnh; Sabah sẽ cú 16 ghế và Sarawak cú 24 ghế trong Quốc hội Liờn bang; Dõn bản địa được hưởng đặc quyền như người Melayu theo Hiến phỏp 1957.

Về phớa Malaya, để đạt được mục tiờu toàn vẹn lónh thổ, Chớnh phủ

Liờn bang cam kết sau khi sỏp nhập sẽ thực hiện cỏc điều kiện trờn, đồng thời

chớnh quyền Liờn bang phải cú trỏch nhiệm trợ cấp vốn để phỏt triển kinh tế

của Sabah và Sarawak, cũng như phải cú biện phỏp kiểm soỏt việc nhập cư, đặc biệt là người Hoa vào cỏc vựng đất này. Cả Malaya và Sabah, Sarawak

đều tớch cực chuẩn bị cho việc thành lập Liờn bang Malaysia, dự định vào ngày 31/8/1963.

Hai là, sỏp nhậ p bang Singapore vào cơ cấ u Liờn bang.

Singapore là một bang nằm ở mỏm phớa nam của bỏn đảo Malay. Vào thời điểm sau độc lập, Chớnh quyền Malaya nhận thấy rằng, những diễn biến

đạo của họ. Do đú, ngoài việc cụ lập và triệt tiờu Đảng Cộng sản, chớnh quyền

Malaya cũn phải đối diện với khả năng lực lượng cộng sản đang giành quyền

kiểm soỏtở Singapore. Với Thủ tướng Tunku Abdul Rahman, "cỏch duy nhất để ụng cú thể kiểm soỏt được tỡnh hỡnh là để Singapore sỏp nhập vào Liờn

bang và khi đú việc đối phú với lực lượng cộng sản chỉ cũn là vấn đề an ninh

nội bộ của Kuala Lumpur" [175, tr. 67]; ngược lại, nếu "giữ Singapore bằng cỏch ngăn chặn và để lại lũng thương xút đối với những người cộng sản sẽ là một chớnh sỏch nguy hiểm" [175, tr. 31] đối với chớnh quyền Liờn bang. Tất

nhiờn, phớa Malaya cũng nhận thức một thực tế cú thể xảy ra, đú là khi sỏp nhập Singapore vào Liờn bang đồng nghĩa với việc bổ sung 1,3 triệu người

Hoa trờn bỏn đảo, sự hiện diện của người Hoa sẽ là nguy cơ "phỏ vỡ sự cõn

bằng chủng tộc ở Liờn bang" và "hủy hoại bầu khụng khớ chớnh trị đang ổn định tại đõy" [175, tr. 68-69].

Để cú thể thực hiện được"Kế hoạch Đại Malaysia", Thủ tướng Tunku

Abdul Rahman cho rằng: cần phải ỏp dụng quy định tỉ lệ bắt buộc đối với đại

diện của Singapore trong Quốc hội Liờn bang ớt hơn so với cỏc bang khỏc, khụng căn cứ vào tỉ lệ dõn cư để bầu ra đại diện như cỏc bang khỏc:

"Singapore sẽ phải chấp nhận một đại diện với tỷ lệ tương ứng ớt hơn ở Quốc

hội Liờn bang chứ khụng phải dựa trờn cơ cấu tỷ lệ dõn số" [175, tr. 68]. Điều

này nhằm duy trỡ quyền lực của chớnh phủ Liờn bang rộng lớn hơn nhiều so

với cỏc thành viờn khỏc trong hệ thống Liờn bang. Đằng sau cỏc điều kiện cụ

thể với Singapore là nhằm bảo vệ toàn bộ Liờn bang khụng bị ảnh hưởng bởi

khả năng thống trị của người Hoa - Điều mà cỏc chớnh trị gia UMNO và

người Melayu rất quan tõm [175, tr. 68]. Trong một bài phỏt biểu trước Quốc

hội Liờn bang (16/10/1961) về chủ đề sỏp nhập, Thủ tướng Tunku Abdul

Rahman giải thớch rằng:

Chỳng ta khụng thể khụng thừa nhận việc hoàn tất sỏp nhập

Singapore là kế hoạch tuyệt vời cú thể đối phú được với những khú khăn của chỳng ta...;

Chớnh phủ Liờn bang và Singapore đó cựng nhau thiết lập cơ

chế làm việc nhằm nghiờn cứu vấn đề này. Điều khoản tham chiếu

của nú là để nhỡn vào tất cả cỏc khớa cạnh của việc sỏp nhập bao gồm cả quốc phũng, hành chớnh, tài chớnh và kinh tế với quyền hạn

rộng cho Singapore mà khụng ảnh hưởng đến nguyờn tắc của chớnh

phủ trung ương mạnh mẽ...[175, tr. 69].

ễng khẳng định, Singapore là một phần của Liờn bang và tự trị trong Liờn bang, như "đối tỏc trong một bản sắc" [175, tr. 70], "Singapro cú thể

phỏt triển thịnh vượng như New York của Malaysia" [175, tr. 193]. Singapore sẽ được coi "như là một nhà nước tự trị cú quyền tuyệt đối trong cỏc cụng

việc nội bộ của mỡnh, ngoại trừ cỏc vấn đề quốc phũng,đối ngoại, an ninh nội

bộ" [175, tr. 68]; "Cơ cấu hành chớnh tại Singapore sẽ được giữ nguyờn và

nhà nước sẽ duy trỡ dịch vụ dõn sự của nú" [175, tr. 68]. Về vấn đề sử dụng căn cứ quõn sự ở Singapore, Tunku Abdul Rahman đề nghị rằng, "cỏc căn cứ

của Anh tại Singapore khụng nờn sử dụng cho mục đớch của SEATO, nhưng

cú thể duy trỡ cho Khối Thịnh vượng chung" [175, tr. 68-69].

Về phớa Singapore, Thủ tướng Lý Quang Diệu cũng nhận thức được

mối lo ngại của chớnh quyền Malaya về người Hoa ở Singapore. Trong cỏc bỏo cỏo của chớnh phủ Malaya đều nhận xột họ là những người mới nhập cư và đều cú trỡnh độ; khả năng người Hoa sẽ luụn luụn trung thành với Trung

Quốc và ớt cú tư tưởng về một dõn tộc Malay. Tuy vậy, trước lời kờu gọi của

phớa Malaya, Thủ tướng Lý Quang Diệu đó hoan nghờnh gợi ý này và cho rằng,"lụgic nghiờm ngặt về địa lý và sức mạnh của cỏc lực lượng lịch sử, dõn

tộc và kinh tế ắt phải thắng thế" [22, tr. 1255]. Trờn thực tế, lý do địa lý là

điều người ta dễ cảm nhận được, song quan trọng hơn là quan điểm chớnh trị

của cỏc đảng viờn trong PAP. Đa số thành viờn trong Đảng PAP đều cho rằng:

thống nhất với bỏn đảo là thực sự quan trọng đối với sự sống cũn của một

khuynh hướng cộng sản Singapore muốn tiếp tục thực hiện quy chế riờng biệt

của Singapore, hướng tới xõy dựng một "phỏo đài cộng sản ở Đụng Nam Á".

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 63 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)