Củng cố nền chớnh trị hành chớnh Liờn bang

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 76 - 80)

Sau độc lập, Chớnh quyền Liờn bang Malaya tập trung củng cố nền

chớnh trị- hành chớnh Liờn bang, thể hiện trờn một số nội dungsau:

Mộ t là, đả m bả o sự ổ n đị nh củ a hệ thố ng chớnh trị Liờn bang.

Nhà nước độc lập mới vẫn giữ tờn cũ là Liờn bang Malaya cho đến

1963 về sau đú đổi thành Liờn bang Malaysia. Cỏc thành viờn của Liờn bang vẫn duy trỡ được tớnh độc lập tương đối của mỡnh. Quốc vương Malaya trước

hết phải là người Melayu và theo Islam. Do đú chỉ cú 9 bang theo Islam mới được bầu Quốc vương với nhiệm kỳ 5 năm và hoạt động theo đỳng sự tư vấn

của nội cỏc và phải đảm bảo được vị trớ đặc biệt của người Melayu. Hội nghị

những người đứng đầu cỏc bang cú thẩm quyền giải quyết cỏc vấn đề về tụn

giỏo, về cỏc vấn đề chớnh sỏch dõn tộc, ngoại giao, an ninh quốc phũng... Cỏc thống đốc của Penang và Malacca khụng tham dự vào việc bầu Quốc vương

của cỏc bang cũn lại. Như vậy, về thực chất,Quốc vương khụng cú quyền hạn

tối cao mà quyền hạn lớn nhất đó thuộc về Chớnh phủLiờn bang.

Tại cỏc bang, đứng đầu là Tiểu vương theo hỡnh thức cha truyền con

nối, trường hợp của Penang và Malacca thỡ đứng đầu là Thống đốc bang. Mỗi

bang cú Hội nghị lập phỏp do bầu cử dõn chủ quyết định. Một Hội đồng hành

phỏp do người đứng đầu bang chỉ định theo khuyến nghị của Thủ tướng bang

và chịu trỏch nhiệm tập thể trước cơ quan lập phỏp bang. Chớnh phủ bang dưới quyền Chớnh phủ Liờn bang. Trường hợp luật của bang khụng phự hợp

với luật Liờn bang thỡ luật của Liờn bang được coi trọng hơn.

Malaya xõy dựng thể chế chớnh trị Quõn chủ lập hiến, Chớnh quyền

chớnh đảng và quõn đội để củng cố địa vị lónh đạo của mỡnh, đồng thời thụng

qua cỏc cụng cụ này nhằm mục đớch bảo vệ và củng cố nền độc lập dõn tộc.

Bộ mỏy Nhà nước Liờn bang Malaya được xõy dựng theo mụ hỡnh hiện đại,

dựa trờn nguyờn tắc tam quyền phõn lập: lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp.

Hoạt động của Nhà nước dựa trờn cơ sở của Hiến phỏp và phỏp luật, thiết lập cỏc cơ quan quyền lực thớch ứng với sự phõn quyền trờn. Thụng qua hoạt động của ba cơ quan quyền lực cao nhất này, cho thấy quốc gia này đang

quyết định mọi vấn đề của đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa và xó hội và hạn chế tối đa sự can thiệp từ bờn ngoài. Núi cỏch khỏc, chủ quyền quốc gia

dõn tộc của Malaya được đảm bảo qua việc quyết định lựa chọn con đường,

mụ hỡnh phỏt triển của đất nước, phự hợp với điều kiện và đặc thự của quốc

gia và tiến bộ xó hội. Đõy cũng là nội dung mang tớnh quyết định trong sự

nghiệp củng cố độc lập dõn tộc của Liờn bang Malaya giai đoạn sau độc lập.

Nội dung này hoàn toàn phự hợp với quan điểm của Liờn hợp quốc về quyền

lực quốc gia dõn tộc: "mỗi quốc gia cú quyền lựa chọn và phỏt triển chế độ

chớnh trị, xó hội, kinh tế, văn húa riờng củamỡnh" [86, tr. 25].

Việc kiện toàn hệ thống chớnh trị Liờn bang đó đỏnh dấu một bước

mới trong sự nghiệp củng cố độc lập dõn tộc, nhưng do tỡnh hỡnh trong nước chưa ổn định và đạo luật về "Tỡnh trạng khẩn cấp" vẫn cũn được ỏp dụng

trong những năm sau độc lập nờn cuộc đấu tranh trong nội bộ xó hội vẫn tiếp

diễn. Vỡ vậy Nhà nước mới này chưa dễ dàng thực hiện được cỏc mục tiờu đó

đề ra trước đú. Thậm chớ trong những năm 1957 - 1959, Chớnh phủ Malaya đó thực hiện một số biện phỏp hạn chế dõn chủ (cấm hoạt động)đối với cỏc đảng

phỏi tả và 14 tổ chức cụng đoàn dõn chủtrong toàn liờn bang nhằm duy trỡđịa

vị lónh đạo của mỡnh. Mặc dự vậy, việc củng cố hệ thống chớnh trị cú ý nghĩa

hết sức quan trọng đối với nhà nước sau độc lập. Nếu khụng cú tiền đề của

nền chớnh trị độc lập thỡ nền kinh tế - xó hội và mối quan hệ giữa cỏc sắc tộc

Hai là, hợ p phỏp húa cỏc hoạ t độ ng củ a Liờn minh UNMO - MCA - MIC vớ i tư cỏch là mộ t đả ng chớnh trị , UMNO phả i giữ vai trũ là hạ t nhõn lónh đạ o trong Liờn minh.

Việc hợp phỏp húa yờu cầu cỏc đảng viờn thuộc liờn minh khụng chỉ

tuõn thủ chỉ thị của đảng mỡnh mà cũn phải tuõn thủ cỏc quyết định của Liờn

minh. Điều lệ mới của Liờn minh quy định: Hội Đồng quốc gia của Liờn minh

cú 16 đại diện của UMNO, 16 đại diện của MCA và 6 đại diện của MIC. Trong

Ban chấp hành cú 3 đại diện của UMNO, 5 đại diện của MCA và 3 đại diện

của MIC. Chủ tịch Hội đồng quốc gia cũng như Ban chấp hành là Chủ tịch

của UMNO, Thủ tướng chớnh phủ cũng là đảng viờn của UMNO[114, tr. 71-72].

Năm 1960, UMNO đó thụng qua "Điều lệ đảng mới" nhằm củng cố địa vị lónh đạo của mỡnh. TheoĐiều lệ này thỡ cỏc ban chấp hành của UMNO ở cỏc bang được thay cỏc Ủy ban liờn lạc và thẩm quyền của nú đối với cỏc ủy ban cấp dưới đó giảm đến mức tối đa. Trong khi đú Ban chấp hành tối cao

lại cú quyền quy định chớnh sỏch của Đảng, chọn ứng cử viờn cho cỏc cuộc

bầu cử vào cỏc cơ quan của Đảng, theo dừi hoạt động ở cỏc cấp đảng, ra quyết định về những bất đồng nảy sinh. Cỏc ủy ban kiểm tra kỷ luật đảng đó được

thành lập. Ngoài ra, cỏc tổ chức thanh niờn và phụ nữ của UMNO cũng được lập

ra nhằm mở rộng ảnh hưởng trong cỏc tầng lớp cư dõn Melayu. Trong những năm 1959 - 1963, hàng ngũ của UMNO đó tăng đỏng kể. Chỉ riờng từ thỏng

9/1961 đến thỏng 2/1962 đó cú 10 vạn người gia nhập UMNO [114, tr. 74]. Là quốc gia thực hiện chế độ đa đảng, song muốn đảm bảo sự ổn định về

chớnh trị,giới cầm quyềnnhất thiết phảinắm chắc một đảng hoặc một tổ chức

cú vai trũ như một đảng. Trong trường hợp này, UMNO chớnh là tổ chức đảng

nũng cốt của chớnh quyền Malaya.

Ba là, tậ p trung cả i cỏch hệ thố ng hành chớnh Liờn bang.

Chớnh phủ Malaya xỏc định "phải cải thiện bộ mỏy hành chớnh nhằm

ngày độc lập chứ khụng chỉ giới hạn trong trong lĩnh vực luật phỏp và giữ gỡn trật tự xó hội" [77, tr. 1]. "Kế hoạch Malaysia lần thứ nhất" (1966 -1970) đó

được khởi động, nhấn mạnh đến khớa cạnh phỏt triển một "Đại Malaysia", trọng tõm là cải thiện cơ sở hạ tầng. Đõy thực sự là một chương trỡnh đồ sộ đũi hỏi một cỏch tiếp cận mới đối với cụng tỏc quản lý hành chớnh tại cỏc

bang. Vỡ vậy, "Hệ thống Sỏch đỏ" [77, tr. 1]đó được ban hành "tạo điều kiện

cho cụng dõn Liờn bang cú thể đề xuất lờn chớnh phủ Liờn bang về quản lý, tổ

chức nền hành chớnh và cú cơ hội hiện thực húa cỏc đề xuất này" [77, tr. 1]. Chớnh cỏch tiếp cận từ dưới lờn đó tạo ra mối quan hệ đối tỏc giữa Chớnh phủ và người dõn một cỏch tớch cực. Đõy là một sự thay đổi cơ bản đối với người

dõn so với quy trỡnh hành chớnh mà họ đó quen thuộc dưới thời thuộc địa. Chớnh phủcũng chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực cho nền hành chớnh cụng. Việc làm đầu tiờn của Chớnh phủ là cải cỏch chương trỡnh đào tạo

nguồn nhõn lực ngành hành chớnh tại Đại học Malaya: từ nhõn viờn kỹ thuật, thư ký cho đến cỏc quan chức cấp cao. Khỏc với thời kỳ thuộc địa, phần lớn cỏc cơ quan cụng quyền dựa vào việc đào tạo thụng qua cụng việc, thỡ đến nay Nhà nước đó chủ động đào tạo nguồn nhõn lực thụng qua hệ thống giỏo

dục. Sự chuyển biến cơ bản này giỳp tăng cường năng lực dịch vụ cụng của

quốc gia mới giành độc lập. Để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, Chớnh phủ Malaya chỳ trọng cả đến việc cải cỏch tiền lương và nhà ở cho cụng chức

Liờn bang, tạo tõmlý yờn tõm cho cụng chức để họ cống hiến. "Ủyban về vấn đề sửa đổi tiền lương" đó được thành lập để nghiờn cứu, đề xuất tăng lương,

giảm bớt bậc lương và điều chỉnh cỏc bậc lương thống nhất hơn. Ủy ban cũn thuyết phục Chớnh phủ ra quyết định tạo điều kiện cho cụng chức mua nhà bằng nguồn vốn vay ngõn hàng với lói suất thấp, tạo điều kiện cho họ an cư

lạc nghiệp đượccảxó hội tỏn thành.

Những cải cỏch hành chớnh trong giai đoạn này đó khắc phục được

với cụng chức và người dõn Malaya chuyểntừ cỏch làm việc của một nền văn

minh nụng nghiệp tiếp cận sang nền văn minh cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 76 - 80)