Xõy dựng bản sắc văn húa quốc gi a dõn tộc Malaysia

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 108 - 113)

Chớnh phủ Malaysia đặt quyết tõm xõy dựng một nền văn húa mang

tớnh quốc gia- dõn tộc (Bangsa Malaysia) dựa trờn bản sắc của người Melayu. Để làm được điều này cần thiết phải cú chớnh sỏch hợp lý, thể hiện trờn một

số điểm cơ bản sau:

Mộ t là, thố ng nhấ t ngụn ngữ quố c gia.

Chớnh phủ Malaysia thực hiện thống nhất ngụn ngữ quốc gia là để

trỏnh lặp lại tỡnh trạng phản ứng từ phớa cộng đồng người Hoa và người Ấn, như sự kiện năm 1967 và 1969. Chớnh phủ quyết định tiến hành thay đổi thuật

ngữ "Bahasa Melayu" (tiếng Malay) bằng thuật ngữ "Bahasa Malaysia" (tiếng

Malaysia) sử dụng trong cỏc văn bản phỏp lý của Nhà nước cũng như trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Năm 1971, thuật ngữ "Bahasa Malaysia"

được thụng qua tại Nghị viện và chớnh thức được đưa vào Hiến phỏp. Điều

152 của Hiến phỏp Liờn bang quy định: "Bahasa là ngụn ngữ quốc gia của

Liờn bang Malaysia" [143, tr. 115]. Theo đú, Hiến phỏp nghiờm cấm việc

tuyờn truyền cổ động sử dụng thuật ngữ cũ. Điều này chứng tỏ rằng:

Chớnh phủ Malaysia dưới thời NEP muốn biến tiếng Melayu thành ngụn ngữ quốc gia, cụng cụ hữu hiệu để xõy dựng bản sắc

quốc gia - dõn tộc Malaysia trờn cơ sở đa sắc tộc, đồng thời cũng

nhắn nhủ rằng, những ai khụng học tiếng "Bahasa Malaysia" thỡ

khú cú cơ hội tồn tại và phỏt triển trờn đất nước này [80, tr. 49]. Bờn cạnh đú, tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Tamil khụng bị ngăn cấm sử

dụng. Đến năm 1983, toàn bộ hệ thống cỏc trường cao đẳng và đại học đều

dựng tiếng"Bahasa Malaysia"để giảng dạy. Cuối giai đoạn NEP, tiếng"Bahasa Malaysia"được sử dụng rộng rói trờn tất cả cỏc phương tiện truyền thụng, liờn lạc của cả nhà nước và tư nhõn. Hầu hết cư dõn Malaysia đều sử dụng thành thạo quốc ngữ"Bahasa Malaysia".

Hai là, coi trọ ng giỏo dụ c và thự c hiệ n cụng bằ ng trong giỏo dụ c phự hợ p vớ i cơ cấ u tộ c ngư ờ i.

Giỏo dục là phương tiện để đạt được và duy trỡ sự thống nhất dõn tộc.

Trong Diễn văn của Quốc vương Malaysia nhõn dịp khai mạc Nghị viện mới

(1971), khẳng định:"giỏo dục là yếu tố chủ chốt cho sự thống nhất và an ninh quốc gia" [114, tr. 367]. Do đú, Chớnh phủ Malaysia xỏc định: giỏo dục cú

nhiệm vụ đảm bảo sự phỏt triển toàn diện cho mỗi cỏ nhõn, nhằm đỏp ứng yờu cầu của đất nước ở thời kỳ cụng nghiệp húa; "Giỏo dục là một cố gắng liờn tục hướng tới một sự phỏt triển toàn diện cỏc tiềm năng cỏ nhõn với mục đớch chung là đào tạo ra nhưng con người phỏt triển hài hũa, cõn bằng về trớ tuệ,

tinh thần, tỡnh cảm và thể lực…" [85, tr. 262]. Việc đào tạo nhõn lực lành nghề và cú trỡnhđộ cao được coi là vấn đề cấp thiết để cú thể thớch ứng những

thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nõng cao hiệu quả lao động. Năm 1983, Malaysia đó đó tiến hành cải cỏch giỏo trỡnh sử dụng trong hệ thống

giỏo dục. Yếu tố trung tõm của hệ thống giỏo trỡnh mới là hội nhập: hội nhập

tri thức từ nhiều nguồn, hội nhập về kỹ năng học tập, hội nhập cỏc giỏ trị tinh

thần. Giỏo trỡnh mới này cú bốn nội dung: ngụn ngữ, xó hội và mụi trường; kỹ năng sống; tụn giỏo. Việc giảng dạy và học tập tất cả cỏc mụn trờn phải gắn

số lượng học sinh, sinh viờn ở Malaysia cũng gia tăng: số học sinh phổ thụng

trung học từ 1083,8 ngàn học sinh (1980) tăng lờn 1456,5 ngàn học sinh

(1990); số sinh viờn cao đẳng và đại học từ 57,7 ngàn sinh viờn (1980) tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lờn 121,4 ngàn sinh viờn (1990) [85, tr. 265]. Như vậy, cựng với cỏc chớnh

sỏch phỏt triển kinh tế, việc mở rộng giỏo dục khụng chỉ là tiền đề xúa dần

ranh giới giữa thành thị với nụng thụn, giảm sự chờnh lệch về kinh tế, giỏo

dục giữa đa số người Melayu nghốo khổ với người Hoa vàngười Ấn, mà giỏo dục đó chỳ ý tới tớnh nhõn văn vỡ sự phỏt triển bền vững của đất nước.

Là quốc gia đa dõn tộc, sắc tộc, do đú chớnh sỏch giỏo dục của Chớnh phủ Malaysia hướng tới sự cụng bằng trong cơ cấu tộc người. Chớnh sỏch

tuyển chọn học sinh vào cỏc trường đại học đó khụng căn cứ theo khu vực địa lý mà theo tiờu chớ dõn tộc, trong đú người Melayu được nhận chỉ tiờu theo luật giỏo dục chiếm ớt nhất 64% ở cấp đại học. Nhà nước tạo mọi điều

kiện cần thiết cho giỏo dục học sinh ở cỏc vựng xa trung tõm hoặc học sinh

dõn tộc Melayu học kộm, bằng cỏch hỗ trợ tài chớnh, đào tạo thờm, tạo điều

kiện về phương tiện đi lại học tập ở cỏc vựng hẻo lỏnh, lập chớnh sỏch bắt

buộc học sinh phải đến trường... Ngoài ra, Chớnh phủ cũn dành riờng một

khoản kinh phớ nhất định cho cỏc cơ sở đào tạo riờng cho người Melayu và cộng đồng bản địa. Chương trỡnh đào tạo cho người bản địa gồm hai loại

hỡnh: đào tạo cụng nhõn kỹ thuật lành nghề cho mục tiờu ngắn hạn và đào

tạo cỏc nhà kinh doanh, cỏc nhà quản lý cho mục tiờu dài hạn. Chớnh phủ Malaysia xỏc định:

Cần phải cú những nỗ lực mạnh mẽ hơn nhằm đảm bảo rằng

hệ thống giỏo dục cú thể theo kịp nhịp độ với cỏc nhu cầu đang thay đổi của thị trường. Chỳng ta sẽ thực hiện theo dừi chặt chẽ hơn cỏc

hệ thống giỏo dục và những nỗ lựcnhằm nõng cao chất lượng chương

trỡnh giảng dạy để tạo ra sự phối hợp tốt hơn giữa nhu cầu của cụng

Đến cuối thời kỳ NEP, trong cỏc ngành cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ, tỷ lệ người Melayu và cộng đồng bản địa gần ngang bằng (riờng ngành dịch vụ thỡ vượt hơn) so với cỏc tộc người Hoa và người Ấn. Đến năm 1990, người Melayu và cộng đồng bản địa đó tham gia cỏc hoạt động cụng -

thương nghiệp, dịch vụ nhiều hơn. Họ đó xuất hiện ngày càng nhiều trong cỏc nghề kỹ sư, bỏc sĩ, kế toỏn, kiến trỳc sư, quản lý... phự hợp với cơ cấu tộc người. Địa vị của người bản địakhụng chỉ được nõng cao trong nền kinh tế mà cũn gúp phần thu hẹp khoảng cỏch giữa cỏc cộng đồng dõn cư trong xó hội.

Đối với cỏc nhúm cộng đồng dõn cư khỏc, Chớnh phủ cũng cho phộp

họ mở hệ thống giỏo dục tư nhõn, trong đú cú cỏc trường dạy nghề, nõng cao

nghiệp vụ đào tạo nguồn nhõn lực cho cộng đồng mỡnh. Chẳng hạn, năm 1975, MCA đó được phộp thành lập một trường mang tờn "Tunku Abdul Rahman College" để đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyờn mụn cho sinh viờn

người Hoa. Ngoài ra, chớnh phủ cũng khuyến khớch cỏc tổ chức cộng đồng sắc

tộc và cỏc tổ chức xó hội khỏc nhau đứng ra tài trợ cho con em mỡnh vào học cỏc trường trong và ngoài nước. Đõy là một trong những thành cụng của chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực cú chỉ đạo của Chớnh phủ Malaysia.

Cú thể nhận thấy rằng, trong điều kiện quốc gia đa dõn tộc, tụn giỏo,

nền giỏo dục của Malaysia đó vượt qua được những xung đột sắc tộc, tớn ngưỡng. Thụng qua giỏo dục, "việc hoạch định và phỏt triển nguồn nhõn lực, tăng năng suất lao động là một chiến lược quan trọng đóđược theo đuổi nhằm

hỗ trợ cho những nỗ lực nhằm thỳc đẩy tăng trưởng" [73, tr. 91]ở Malaysia.

Ba là, khẳ ng đị nh vị trớ củ a Islam giỏo trong nề n văn húa dõn tộ c.

Đại hội Văn húa quốc gia đầu tiờn được tổ chức vào thỏng 8/1971, thụng qua "Chớnh sỏch văn húa quốc gia" với ba điểm cơ bản sau: nền văn húa

quốc gia phải dựa trờn văn húa cỏc cộng đồng bản địa Malaysia; cỏc yếu tố của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cỏc nền văn húa khỏc nếu thấy thớch hợp sẽ được đưa vào nền văn húa quốc gia; Islam phải là yếu tố quan trọng trong sựphỏt triển văn húa quốc gia [62, tr. 394].

Ba điểm này cũng được xem là nền tảng văn húa quốc gia. Yếu tố tụn giỏo được coi là quan trọng trongviệc tạo dựng bản sắc văn húa quốc gia.

Tụn giỏo được chớnh phủ xỏc định là một trong những nhiệm vụ trọng

tõm của chớnh sỏch đoàn kết cỏc dõn tộc ở Malaysia. Chớnh sỏch tụn giỏo đối

với Islam giỏo đó đi vào chiều sõu, mang tớnh phỏp chế và quyền lực. Thể

hiện trong một loạt cỏc việc làm của chớnh phủ như: thành lập"Hội đồng Cố

vấn giỏo dục Hồi Giỏo" và thành lập "Trung tõm Hồi giỏo" (Pusat Islam - 1974) nhằm thỳc đẩy cỏc hoạt động Islam giỏo trong cả nước; chớnh thức đổi

tờn "Tổ chức cứu trợ y tế" (Hội chữ thập đỏ) thành "Hội trăng lưỡi liềm đỏ" (1974) theo cỏch gọi của cỏc quốc gia Islam giỏo trờn thế giới; kờu gọi tất cả

cỏc học giả Islam giỳp Islam húa việc giảng dạy khoa học trong cỏc trường

học. Nhà nghiờn cứu Husin Mutalib trong bảng liệt kờ cỏc chương trỡnh Islam húa của chớnh phủ đó cho biết:

Bộ Giỏo dục Malaysia đó thực hiện chuẩn húa hệ thống sỏch

giỏo khoa Islam cho tất cả cỏc cấp trong cỏc trường phổ thụng. Năm

1975, Bộ phờ chuẩn việc chi 22 triệu đụ la Malaysia cho mục đớch

nõng cấp đào tạo cỏc giỏo viờn giảng dạy Islam ở cỏc trường phổ thụng và khai trương quỹ Dakwah, hay cũn gọi là Yayasan Dakwah Islamiah [150, tr. 135].

Cú thể hiểu đõy là phong trào truyền giỏo, nõng cao nhận thức về Islam hơn là việc kết nạp tớn đồ Islam. Năm 1984, Chớnh phủ Malaysia chớnh thức tuyờn bố "Islam húa bộ mỏy nhà nước". Năm 1988, Chớnh phủ tuyờn bố

chỉ cú cỏc chương trỡnh về Islam mới được phỏt trờn đài phỏt thanh và truyền

hỡnh Malaysia. Cỏc quan tũa và cỏc tũa ỏn Islam cú địa vị ngang bằng với địa

vị cỏc quan tũa và tũa ỏn trong bộ mỏy tư phỏp dõn sự.

So với giai đoạn trước, chớnh sỏch nõng đỡ của Chớnh phủ đối với tụn

giỏo này cũn mang tớnh hỡnh thức và biểu tượng như xõy dựng nhà thờ, tổ chức đọc kinh Coran, kỷ niệm những ngày lễ và sự kiện quan trọng của Islam giỏo.

Giai đoạn NEP, chớnh sỏch nàyđóđó mang tớnh "thớch nghi cú chỉ đạo", ghi đậm

dấu ấn của Chớnh phủ. Bản thõn cỏc "cỏc sắc luật của Chớnh phủ mang lại lợi ớch cho người Melayu và khụng gõy phương hại đến người Hoa" [19, tr. 35]. Qua cỏch giải quyết vấn đề Islam, Chớnh phủ đó củng cố được địa vị của mỡnh

trước cỏc đảng khỏc, thu hỳt được sự ủng hộ chớnh trị của người Melayu; tăng cường được khả năng quản lý và điều hành cỏc hoạt động Islam trong nước theo đường lối thế tục tiến bộ hũa đồng trong một quốc gia đa dõn tộc, sắc

tộc. Chớnh phủ Malaysia đó tạo dựng được tõm lý trong toàn bộ dõn cư là hũa

đồng và cựng tồn tại. Điều này giỳp cho Malaysia trỏnh được sự bất ổn về

chớnh trị - xó hội, giữ được nền độc lập dõn tộc trước tỏc động từ phong trào Islam trờn thế giới.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIEN BANG MALAIXIA (Trang 108 - 113)