Để củng cố sức mạnh về an ninh quốc phũng và hội nhập với quốc tế
thành cụng, Chớnh phủ Malaysia đó thực hiện cỏc biện phỏp sau:
Mộ t là, chỳ trọ ng xõy dự ng nề n quố c phũng hiệ n đạ i.
Nếu như ở giai đoạn trước, nền quốc phũng của Malaysia cũn phụ
thuộc vào nước Anh, thỡ ở giai đoạn này Malaysia nỗ lực xõy dựng vị thế độc
lập của mỡnh. Liờn bang Malaysia ngày càng nhận thức được tầm quan trọng
của sức mạnh an ninh quốc phũng - sức mạnh cứng đối với một quốc gia độc
lập. Vỡ vậy, lực lượng vũ trang Malaysiađược Chớnh phủ quan tõm phỏt triển
cả lục quõn, khụng quõn và hải quõn. Lực lượng lục quõn chớnh quy của Malaysia được chia làm 4 sư đoàn, đặt dưới sự chỉ huy của Bộ Tư lệnh chiến trường. Cú 3 sư đoàn đúng ở Tõy Malaysia, cũn lại 1 sư đoàn đúng ở Đụng
Malaysia. Ngoài ra, Chớnh phủ cũng quan tõm xõy dựng lực lượng dự bị, lực lượng bỏn quõn sự và khuyến khớch lực lượng tỡnh nguyện đụng đảo. Lực lượng khụng quõn tuy chưa nổi bật, song trong giai đoạn này cũng được
Chớnh phủ quan tõm phỏt triển và tỡm kiếm nguồn nõng cấp phương tiện và
Malaysia nhận thức tầm quan trọng của vị trớ địa - chiến lược quốc gia, hầu
hết lợi ớch của Malaysia trong quỏ khứ cũng như hiện tại đều nằm trờn biển. Đõy chớnh là lý do khiến quốc gia này quan tõm tập trung đầu tư và phỏt triển
lực lượng hải quõn Hoàng gia (RMN) cú tiềm lực mạnh trong khu vực.
Thập niờn 70 (thế kỷ XX), RMN chỳ trọng đầu tư mua sắm tàu chiến
hiện đại: 2 tàu hộ tống tờn lửa và nhiều tàu tuần tiễu tấn cụng trang bị tờn lửa
chống hạm nổi tiếng Exocet. Theo đú, số lượng hải quõn cũng phỏt triển hơn.
Nếu năm 1973, Hải quõn Malaysia cú 4.800 quõn nhõn thỡ tới đầu những năm
1980, con số này là 11.000 người [91, tr. 1]. Cũng trong lộ trỡnh xõy dựng quõn đội chớnh quy, hiện đại, đủ khả năng đối phú cỏc cuộc chiến tranh thụng thường, chớnh quyền Malaysia đó chi hàng trăm triệu USD đầu tư vào cỏc căn
cứ hải quõn như: Gong Kedak, Sepanggar…
Thập niờn 80 Chớnh phủ Malaysia đẩy mạnh việc đầu tư, mua sắm vũ
khớ hiện đại, sở hữu loại tàu chiến Kasturi (cụng nghệ Đức, trang bị vũ khớ
của Phỏp). Ngoài ra, Chớnh phủ Malaysia cũng chỳ trọng thực thi nhiều chớnh
sỏch phỏt triển cụng nghiệp quốc phũng. Nguồn vốn quốc gia được rút vào một số nhà mỏy lớn như: Nhà mỏy PSC Naval Dockyard Sdn và BhD (PSC-
NDSB) đúng tàu tuần tiễu xa bờ; nhà mỏy Hong Leony Lurssen đúng cỏc tàu
tuần tiễu cao cấp. Năm 1985, tàu tuần tiễu nội địa của Malaysia hạ thủy, tiếp đú là 12 tàu tuần giang, 6 tàu tấn cụng nhanh… được coi là "trỏi ngọt" đầu
tiờn của ngành cụng nghiệp đúng tàu quõn sự nước này.
Thập niờn 90, RMN tiến xa hơn trong việc hiện đại húa cỏc đội tàu mặt nước và tàu ngầm. Đồng thời quốc gia này cũng thực hiện chủ trương
biờn chế toàn bộ tàu mang tờn lửa làm nũng cốt trong lực lượng hải quõn cú
nhiệm vụ chống hải tặc, bảo vệ giếng dầu trờn biển, phũng vệ căn cứ, bảo vệ
vựng biển kộo dài từ eo Malacca đến tận biển Sulu. Núi tới sức mạnh của RMN, giới quõn sự quốc tế đỏnh giỏ cao việc Malaysia đang sở hữu bộ ba"quả đấm
tống Laksamana. Đõy được coi là hỡnh ảnh tiờu biểu của RMN theo tiờu chớ hiện đại, tinh nhuệ, đủ khả năng can thiệp trong bối cảnh phức tạp trờn biển. Việc nõng cao sức mạnh quốc phũng được coi là một trong những nguồn "sức
mạnh cứng" của Malaysiavừa bảo vệ dõn tộc, vừanõng cao vị thế quốc tế.
Hai là, nõng cao vai trũ củ a Malaysia trong khố i ASEAN.
Vào cuối những năm 60, đầu 70 của thế kỷ XX ở khu vực Đụng Nam Á đó diễn ra những chuyển biến cú ý nghĩa chiến lược, trong đú quan trọng nhất là sự bỏo hiệu chấm dứt Chiến tranh Việt Nam đang đến hồi kết thỳc và
nước Mỹ phải ra đi khỏi đõy. Trong tỡnh thế này, Malaysia phải tớnh toỏn lại
chiến lược của mỡnh. Chủ trương "trung lập húa Đụng Nam Á" của Malaysia được đưa ra năm 1969 và được cỏc nước ASEAN chấp nhận cú sửa đổithành Tuyờn bố về một "Khu vực hũa bỡnh, tự do, trung lập ở Đụng Nam Á" (ZOPFAN) trong Hội nghị Kuala Lumpur (27/11/1971). Tuyờn bố này, về
hỡnh thức đó tạo ra sự thay đổi trong chớnh sỏch đối ngoại của của cỏc nước
ASEAN, từ chỗ hỗ trợ Mỹ, họ đó dần dần giảm sự dớnh lớu trong chiến tranh
Việt Nam. Chiến tranh Đụng Dương kết thỳc, tại cuộc họp Ngoại trưởng
ASEAN (5/1975), Thủ tướng Abdul Razak (Malaysia) đó bày tỏ quan điểm
rằng,"trước đõy trong lịch sử của mỡnh, chưa bao giờ cỏc dõn tộc Đụng Nam Á cú điều kiện xõy dựng cho mỡnh một nền hũa bỡnh, thoỏt khỏi sự thống trị
và ảnh hưởng của nước ngoài và một nền hũa bỡnh trong đú cỏc nước ở khu
vực cú thể hợp tỏc với nhau vỡ một nền phỳc lợi chung" [114, tr. 334]. Trong "Hiệp ước thõn thiện và hợp tỏc ở Đụng Nam Á" (1976), Malaysia cũng là
nước cú những đúng gúp tớch cực trong việc soạn thảo cỏc điều khoản núi về
thể thức giải quyết những mõu thuẫn và tranh chấp cú thể nảy sinh giữa cỏc nước ASEAN. Quan điểm này được Chớnh phủ Malaysia khẳng định tại Hội
nghị cấp cao ASEAN-I (1976): "sẽ khụng tham gia vào sự đối đầu và cạnh tranh
quốc tế. Chỳng tụi sẵn sàng hợp tỏc với tất cả cỏc nước khụng phụ thuộc vào hệ tư tưởng chớnh trị hay chế độ xó hội của họ, trờn cơ sở tụn trọng lẫn nhau,
hữu nghị và khụng can thiệp" [114, tr. 335]; đồng thời bày tỏ quan điểm đề cao
chủ nghĩa khu vực: "... cho phộp tụi khẳng định rằng chủ nghĩa khu vực vẫn sẽ được ưu tiờn hàng đầu trong chớnh sỏch đối ngoại của Malaysia" [114, tr. 337]. Thập niờn 80 và những năm đầu 90 của thế kỷ XX, Malaysia tiếp tục nỗ lực
duy trỡ cỏc cuộc đối thoại với cỏc nước Đụng Dương, mong muốn tỡm kiếm
một giải phỏp cho"vấn đề Campuchia" nhằm vón hồi hũa bỡnh và an ninh cho khu vực Đụng Nam Á. Mặt khỏc, Malaysia cũng ủng hộ mạnh mẽ chủ trương
của Indonesia về "vấn đề phi hạt nhõn húa " tại Đụng Nam Á (1987), tiến tới cựng cỏc nước ASEAN ký cam kết "phi hạt nhõn húa trong khu vực" (1995).
Đõy là những nỗ lực cơ bản của Malaysia trong giai đoạn này nhằm liờn kết
khu vực, tiến tới khu vựchúa Đụng Nam Á.
Ba là, tớch cự c tạ o dự ng uy tớn trong thế giớ i Islam.
Trước hết, Malaysia thể hiện nỗ lực hoạt động trong OIC nhằm xõy
dựng hỡnh ảnh của mỡnh với thế giới Islam. Năm 1972, Liờn bang Malaysia
quyết định ký Hiến chương Islam của OIC. Sự kiện này được giới nghiờn cứu
quốc tế đỏnh giỏ cao:
Nú khụng chỉ khẳng định bản sắc Islam của nhà nước, mà khẳng định cả bản sắc Islam của chớnh quyền mới. Với ý nghĩa
này, Malaysia thực sự đó tạo cho mỡnh một vị trớ quan trọng trong
thế giới Islam, thế giới tuy cú nghốo và lạc hậu so với cỏc nước phương Tõy, nhưng đầy tiềm năng về nguồn năng lượng và nhõn lực[111, tr. 161-162].
Việc tham gia vào OIC cũn tạo điều kiện để Malaysia tham gia vào nhiều diễn đàn quốc tế, nhất là vào hệ thống của Liờn hợp quốc, bởi lẽ "OIC nằm trong khuụn khổ của tổ chức quốc tế truyền thống, nhưng là một diễn đàn thể hiện cỏc quan điểm riờng của cỏc nước Islam, nhằm giải quyết cỏc
vấn đề liờn quan đến chớnh trị hơn là cỏc vấn đề tụn giỏo" [111, tr. 162]. Liờn tục trong thập niờn 70, 80 của thế kỷ XX, Malaysia đó thực hiện nhiều bước
đi mớinhằm củng cố quan hệ với cỏc nước Islam như: kờu gọi cỏc nước Islam đang sở hữu nguồn dầu mỏ quý giỏ cần xõy dựng chương trỡnh phỏt triển và
cú chớnh sỏch đầu tư giỳp cỏc nước Islam nghốo; tham gia vận động hành lang cho OIC giữ vị trớ quan sỏt viờn ởLiờn hợp quốc. Những nỗ lực của Malaysia
khụng chỉ tớnh đến hiệu quả trong mối quan hệ tương hỗ từ hai tổ chức này, mà cũn tỏc động tớch cực đến hỡnh ảnh quốc tế của Malaysia. Malaysia trở
thành nơi đầu tư tin cậy của cỏc nước Ả rập, trở thành một trong mười quốc gia được ưu tiờn khụng bị cắt giảm dầu lửa trong cuộc khủng hoảng năng lượng ở thập niờn 70.
Thứ hai, Chớnh quyền Malaysia tớch cực ủng hộ "Mặt trận giải phúng
Palestin" chống lại sự xõm lấn của Israel. Năm 1977, Quốc hội Malaysia đó thụng qua "Đạo luật Cấm Hải quan", theo đú tất cả hoạt động buụn bỏn của
Malaysia trực tiếp hay giỏn tiếp với Israel đều bị cấm. Với tư cỏch là thành
viờn củaLiờn hợp quốc, Malaysia đó đề nghị Liờn hợp quốc cần cú giải phỏp
tớch cực cho vấn đề Palestin. Cơ quan đại diện của PLO đó được chớnh phủ
Malaysia cho phộp nõng cấp thành sứ quỏn của Palestin ở Malaysia. Năm
1983, Hội nghị quốc tế về Palestin đó được Malaysia đăng cai và giữ vai trũ chủ đạo trong việc đấu tranh ủng hộ Palestin chống lại sự xõm lấn của Israel.
Tại Hội nghị này, Malaysia đó đưa ra sỏng kiến lấy ngày 5 thỏng 4 hàng năm làm ngày đoàn kết với Palestin. Sự ủng hộ của Chớnh quyền Malaysia được
phớa PLO ghi nhận: "Malaysia thậm chớ cũn gắn bú chặt chẽ với chỳng tụi hơn một số quốc gia Ảrập" [111, tr. 169].
Thứ ba, Malaysia kờu gọi sự đoàn kết tiến bộ trong cỏc nước Islam.
Năm 1981, tại cuộc họpcủa Tổ chức OIC ở Ảrập Xờ-ut, M. Mahathir đó kờu gọi
những tớn đồ Islam trờn toàn thế giới biến khẩu hiệu của mỡnh thành hành động: "chỉ núi suụng về đoàn kết Islam thỡ khụng cú ý nghĩa gỡ cả, mà phải cú sự hợp
tỏc cụ thể"; cỏc quốc gia Islam cần "cố gắng tự lực và ớt phụ thuộc vào phương Tõy, đặc biệt trong cỏc vấn đề an ninh và quốc phũng" [114, tr. 389]. Theo đú,
Malaysia ưu tiờn xõy dựng quan hệ với cỏc nước Islam trờn mọi lĩnh vực. Hướng ưu tiờn trong chớnh sỏch đối ngoại của Malaysia với cỏc nước Islamở
vị trớ thứ hai, sau ASEAN. Quốc gia này được đỏnh giỏ là "đó tạo được cho
mỡnh một chỗ đứng thớch hợp, với tư cỏch là một thành viờn tớch cực, muốn
gắn liền tờn tuổi của mỡnh với những vấn đề của thế giới Islam" [150, tr. 128]. Nhỡn chung, trong bối cảnh tinh thần Melayu và Islam ở Malaysia đang
chịu ảnh hưởng của phong trào phục hưng Islam trờn thế giới, thỡ chớnh sỏch bảo
vệ người Melayu và phỏt triển Islam trong đất nước, khẳng định mối quan hệ
chặt chẽ với cỏc nước Islam của chớnh quyền Malaysia là hoàn toàn phự hợp.
Bố n là, duy trỡ quan hệ tớch cự c vớ i cỏc nư ớ c tư bả n lớ n.
Với tư cỏch là một quốc gia độc lập, trong giai đoạn 1969 - 1990,
Malaysia đó thoỏt ra khỏi sự phụ thuộc vào nước Anh, song vẫn duy trỡ tốt
quan hệ với quốc gia này và thế giới tư bản chủ nghĩa. Cỏc nước tư bản vẫn đầu tư, khai thỏc, kinh doanh, dịch vụ tại Malaysia tỡm kiếm lợi nhuận tại đõy. Ngược lại, từ nguồn vốn của tư bản nước ngoài, Malaysia đó giải quyết được
những khú khăn ban đầu; đồng thời cú cơ hội giao lưu, đào tạo nguồn nhõn
lực,tiếp cận được những thiết bị, kinh nghiệm và kỹ thuật mới... của cỏc nước tư bản chủ nghĩa đỏp ứng yờu cầu hiện đại húa đất nước. Trong mối quan hệ
này, Malaysia khụng trỏnh khỏi cú những mõu thuẫn, bất đồng. Thậm chớ,
mõu thuẫn cú lỳc trở nờn gay gắt như trường hợp bất đồng giữa Malaysia với
Anh và Bắc Ailen trong vấn đề học phớ đại học, là ngũi nổ của phong trào tẩy
chay hàng húa của nước Anh ("Buy Bristish Last") tại thị trường nội địa và mở đầu cho "Chớnh sỏch hướng Đụng" (Look at East) (Chỳ giải 8) Của chớnh
phủ, tỡm kiếm mụ hỡnh phỏt triển của chõu Á. Trong quan hệ với nước Mỹ,
Malaysia giữ lập trường cứng rắn về quan điểm chớnh trị: phờ phỏn gắt chớnh
quyền Mỹ đó đứng về phớa Israel chống lại những người anh em đồng giỏo ở
Palaestin tại Trung Đụng; phản đối sự ỏp đặt cỏc giỏ trị nhõn quyền kiểu Mỹ đến Malaysia... Tuy nhiờn, trong quan hệ kinh tế, Chớnh quyền Malaysia vẫn
xỏc định nước Mỹ là một trong những nhà đầu tư lớn nhất và khỏch hàng lớn
của Malaysia. Do đú, Malaysia chủ trương hợp tỏc cựng cú lợi. Cỏc chớnh
sỏch kinh tế, đầu tư của Malaysia vẫn tạo thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư Mỹ núi riờng và cỏc nước tư bản lớn núi chung thõm nhập vào thị trường và trở thành
kờnh đầu tư, hợp tỏc thương mại chủ yếu ở Malaysia.
Như vậy, đi theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa, Malaysia đó tỡm kiếm được điểm tựa mạnh trong quan hệ quốc tế. Mặc dự cú sự cạnh tranh thị trường
nhiều khi đến độ gay gắt, lại chịu sức ộp về chớnh trị cú lỳc khụng kộm phần thụ
bạo, song Liờn bang Malaysia vẫn tỡm thấy ở cỏc nước tư bản lớn một đồng
minh chớnh trị, một bạn hàng cú sức nặng về kinh tế, một nguồn đầu tư và cung
cấp kỹ thuật thiết bị, một nơi để đào tạo nguồn nhõn lực... Bản thõn thế giới tư
bản, dự khụng trỏnh khỏi những khủng hoảng cú tớnh quy luật, song về tổng
thể sự phỏt triển cú tớnh liờn tục của nú cũng là một thuận lợi cho Malaysia cú
khả năng củng cố chế độ nhà nước và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội.
Tiểu kết chương 3
Thứ nhất, giai đoạn 1957 - 1969, Liờn bang Malaysia đối mặt với
nhiều thỏch thức, đặc biệt là thỏch thức xung đột cả trong và ngoài nước. Điển
hỡnh là sự đối diện với chớnh sỏch "Konfrontasi" của Indonesia (1963) và sự
kiện xung đột chớnh trị mựa hố năm 1969 đe dọa trực tiếp đến chủ quyền quốc
gia và nền độc lập dõn tộc. Chớnh phủ Malaysia đó từng bước giải quyết được
cỏc nhiệm vụ cơ bản: đảm bảo toàn vẹn lónh thổ, từng bước thoỏt khỏi sự
ràng buộc của chủ nghĩa đế quốc dưới hỡnh thức thực dõn mới, tự chủ về kinh
tế, hũa giải dõn tộc và hũa giải trong quan hệ lỏng giềng, xõy dựng hỡnh ảnh
quốc gia dõn tộc trờn cỏc diễn đàn quốc tế.
Thứ hai, giai đoạn 1969 - 1990, mục tiờu củng cố độc lập dõn tộc được khẳng định qua việc xõy dựng lý thuyết phỏt triển quốc gia song song
với chiến lược phỏt triển đất nước. Lý thuyết quốc gia vừa đảm bảo tớnh phỏp
tầm dài hạn vừa mang tớnh ngắn hạn với từng kế hoạch cụ thể trong 5 năm và trong "Chớnh sỏch kinh tế mới". Cả hai nội dung này đều đề cao vấn đề tồn tại
và phỏt triển của đất nước với tư cỏch là một quốc gia nhiều chủng tộc, nhấn
mạnh đến sự bỡnh đẳng và đoàn kết cỏc dõn tộc. Đõy là cơ sở đảm bảo cho sự
nghiệp củng cố dõn tộc của Liờn bang Malaysia thành cụng.
Thứ ba, sự nghiệp củng cố được độc lập dõn tộc được cỏc chớnh phủ ở
Malaysia nhận thức đú khụng phải là quỏ trỡnh đó hoàn tất mà là nhiệm vụ