sự phù hợp
Công tác thanh tra, kiểm tra luôn là một trong những công cụ quan trọng trong công tác quản lý nhà nước nói riêng và quản lý nhà nước về hoạt động đánh giá sự phù hợp. Hàng năm, các cơ quan thanh tra, kiểm tra chuyên ngành tiến hành hàng trăm cuộc thanh, kiểm tra tại các tổ chức đánh giá sự phù hợp. Hoạt động thanh tra, kiểm tra đã góp phần không nhỏ vào việc làm tăng cường tính minh bạch hóa, tính chính xác của các kết quả đánh giá sự phù hợp. Tuy nhiên, để tăng cường hơn nữa công tác này, chúng ta cần:
Thứ nhất, Lãnh đạo các cơ quan có thẩm quyền theo quy định cần tiếp tục quan tâm, chỉ đạo công tác thanh tra nói chung và công tác thanh tra đối với hoạt động đánh giá sự phù hợp, giúp các tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá sự phù hợp hiểu và làm đúng các nguyên tắc, các quy định về lĩnh vực này, ngăn chặn kịp thời những việc làm sai phạm, kiến nghị sửa đổi, bổ sung những quy định bất cập, không phù hợp với thực tiễn.
81
Thứ hai, cần tiếp tục nghiên cứu, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền hoàn thiện thể chế liên quan đến công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động đánh giá sự phù hợp.
Thứ ba, lực lượng thanh tra chuyên ngành còn mỏng và còn yếu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chưa đáp ứng được yêu cầu của quản lý nhà nước trong tình hình mới. Do đó, cần tiến hành đào tạo, xây dựng một đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra có đủ năng lực, trình độ trong công tác thanh tra chuyên ngành để hạn chế các sai xót, các kết luận có tính chính xác hơn.
Thứ tư, kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, sai phạm trong quản lý đánh giá sự phù hợp được phát hiện qua công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị, phản ánh về tính trung thực, thiếu khách quan trong hoạt động đánh giá sự phù hợp.
Thứ năm, để tăng tính minh bạch, tính chính xác của hoạt động đánh giá sự phù hợp thì công tác thanh tra chéo giữa các Bộ, ngành trong thanh tra chuyên ngành phải thường xuyên được sử dụng để tránh tình trạng, các tổ chức đánh giá sự phù hợp thuộc quản lý của các Bộ, ngành được bao che, làm sai kết quả. Ngoài ra, có thể đột xuất tiến hành hoạt động thanh tra, giám sát trực tiếp trong các cuộc đánh giá sự phù hợp giữa tổ chức đánh giá sự phù hợp và tổ chức được đánh giá sự phù hợp.
82
KẾT LUẬN
Quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước trong hoạt động đánh giá sự phù hợp luôn là vấn đề được coi trọng và ngày càng được hoàn thiện để khai thác và sử dụng các nguồn lực sẵn có cũng như định hướng, phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả.
Quản lý hoạt động đánh giá sự phù hợp tại Việt Nam là một vấn đề cần nghiên cứu một cách có hệ thống, nhưng cũng đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo niềm tin cho người sử dụng các sản phẩm, hàng hóa đã được đánh giá sự phù hợp.
Luận văn cao học với đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá sự phù hợp tại Việt nam” đã đạt được những kết quả sau:
Luận văn đã hệ thống hóa được một số vấn đề cơ bản liên quan đến lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu như: Khái niệm quản lý; khái niệm quản lý nhà nước; khái niệm đánh giá sự phù hợp, căn cứ và nội dung của quản lý hoạt động đánh giá sự phù hợp; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý, một số kinh nghiệm quản lý của các nước, nêu rõ thực trạng quản lý, năng lực của các tổ chức đánh giá sự phù hợp từ công tác phân công; tổ chức thực hiện; công tác thanh tra, kiểm tra các tổ chức đánh giá sự phù hợp, nêu ra những kết quả đã đạt được, những yếu kém cần khắc phục cần hoàn thiện, định hướng và một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động đánh giá sự phù hợp tại Việt Nam.
Việc thực hiện các giải pháp đã được nêu trong Luận này này chỉ đạt được hiệu quả khi nó thực sự được phối hợp đồng bộ của nhiều cơ quan có thẩm quyền, sự phối hợp của các tổ chức đánh giá sự phù hợp. Đồng thời, là sự nhận thức, sự tự bảo vệ mình của người tiêu dùng khi sử dụng các sản phẩm hàng hóa đã được đánh giá sự phù hợp.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Bộ Công thương, 2009. Thông tư 32/2009/TT-BCT ngày 05/11/2009, quy định tạm thời về giới hạn cho phép đối với hàm lượng formaldehyt, các amin thơm có thể giải phóng ra từ thuốc nhuộm azo trong các điều kiện khử trên sản phẩm dệt may, Hà Nội.
2. Bộ Công thương, 2011. Thông tư số 48/2011/TT-BCT ngày 30/12/2011, quy định quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương, Hà Nội
3. Bộ Giao thông và Vận tải, 2008. Quyết định số 14/2008/QĐ-BGTVT ngày 21/8/2008, quy định công nhận và quản lý hoạt động phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng giao thông, Hà Nội
4. Bộ Giao thông và Vận tải, 2011. Thông tư số 55/2011/TT-BGTVT ngày 17/11/2011, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của “Quy định công nhận và quản lý hoạt động phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng giao thông” ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGTVT, Hà Nội. 5. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2009. Hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ
tục chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp, Hà Nội.
6. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2009. Thông tư 08/2009/TT-BKHCN, Hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp, Hà Nội.
7. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2011. Thông tư 10/2011/TT-BKHCN, sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN ngày 08/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp, Hà Nội. 8. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012. Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN
ngày 12/12/2012, quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và các phương thức đánh giá sự phù hợp, Hà Nội.
84
9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1999. Quyết định số 139/1999/QĐ-BNN-BKHCN về quy chế công nhận và quản lý phòng thử nghiệm ngành Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2009. Thông tư số 83/2009/TT- BNNPTNT, hướng dẫn về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 11. Bộ Xây Dựng, 2008. Quyết định số 11/2008/QĐ-BXD về việc ban hành
quy chế công nhận và quản lý hoạt động phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, Hà Nội.
12. Bộ Xây dựng, 2010. Thông tư 21/2010/TT-BXD ngày 16/11/2010, hướng dẫn chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng, Hà Nội.
13. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008. Nghị định số 132/2008/NĐ-CP, Hướng dẫn luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Hà Nội.
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội.
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2007. Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Hà Nội.
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Luật đo lường, Hà Nội.
17. Tổ chức thương mại thế giới, 1994. Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), Maroc.
18. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế và Ủy Ban Điện quốc tế, 2006. ISO/IEC 17021:2006, Đánh giá sự phù hợp – yêu cầu chung cho tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý, Thụy Sỹ.
19. Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế và Ủy ban điện quốc tế, 2013. ISO/IEC 17065 – Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm, Thụy Sỹ.
85
20. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, 2002. ISO 19011:2002, Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường, Thụy Sỹ.
21. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 2007. TCVN ISO 22000: 2007, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, Hà Nội.
22. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 2004. TCVN ISO 17011, Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu chung đối với cơ quan công nhận thực hiện việc công nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp, Hà Nội.
23. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 2005. TCVN ISO 14001: 2005, Hệ thống quản lý môi trường – các yêu cầu, Hà Nội.
24. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 2005. TCVN ISO 17000:2005, Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung, Hà Nội.
25. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 2008. Sổ tay tham khảo Tiêu chuẩn đo lường, đánh giá sự phù hợp và hiệp định TBT, Hà Nội.
26. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 2009. TCVN ISO 27001: 2009, Hệ thống quản lý an toàn thông tin – các yêu cầu, Hà Nội.
27. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 2012. TCVN ISO 50001: 2012, Hệ thống quản lý an toàn thông tin, Hà Nội.
28. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 2015. Đề án Quy hoạch mạng lưới các tổ chức đánh giá sự phù hợp, Hà Nội.
29. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, TCVN ISO 17020 - Chuẩn mực chung về hoạt động của các tổ chức giám định, Hà Nội.
30. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, TCVN ISO 17025- Yêu cầu chung về năng lực của các phòng thử nghiệm, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh
31. Bhg Tan Sri Ahmad Tajuddin Ali, 2006. Contribution of Standards and Conformity Assessment to the National Economy, Malaysia.
86
32. Christopher Johnson, 2008. Technical Barriers to Trade: Reducing the impact of Conformity Assessment Measures, Wasington, D.C.
33. DIN, 2013. Economic Analysis of Conformity Assessment and Accreditation in Germany, Germany.
34. Dr. Clemens Sanetra, Rocio M, Marban, 2007. The answer to the global quality challence: A natinal Quality Infrastructure, USA.
35. Florencia Bellesi, David Lehrer, and Alon Tal, 2005. “Comparative Advantage: The Impact of ISO 14001 Environmental Certification on Exports, 39, pp.1943-1953, Israel.
36. Global Food Safety initiative, 2011. Enhancing Food Safety Through Third Party Certification, Canada.
37. ISO, UNIDO, 2010. Building Trust – the conformity Assessment Toolbox, Switzerland.
38. Ken Commins, 2004. Overview of current status of standards and conformity assessment Systems, Wasington, D.C.
39. Mark R. Barron, 2007. Creating Consumer Confidence or Confusion? The role of product Certification in the Market Today, file pdf được tải về từ web: http://scholarship.law.marquette.edu.
40. Maureen A. Breitenberg, 1997. The ABC’s of the U.S.Conformity Assessment System, USA.
41. National Academy Press, 1995. Standards, conformity assessment and trade: into the 21 Century, Washington, D.C.
42. Professor Dr. Hans Christian Rohl, Ass. Iur. Yvonne Schreiber, 2008.
Comformity Assessment in Germany, Germany.
43. UNIDO, 2012. ISO 9001 – Its relevance and impact in Asian developing economies, JAPAN.
87
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:Bảng thống kê số lƣợng các tổ chức thử nghiệm phân bố theo các vùng kinh tế
TT Lĩnh vực thử
nghiệm
Số lượng PTN
Hiện đặt tại tỉnh/số lượng PTN mỗi tỉnh
I Vùng trung du và miền núi phía Bắc gồm 14 tỉnh (Vùng 1)
1 Cơ lý - NDT 05 Yên Bái (01);Thái Nguyên (02);Phú Thọ (02)
2 Xây dựng 08
Bắc Kạn (01); Lào Cai (01);Yên Bái (01);Thái Nguyên (01);Lạng Sơn (01); Phú Thọ (02); Sơn La (01); Hòa Bình (01)
3 Điện – điện tử 01 Yên Bái (01)
4
Hóa 20
Bắc Kạn (01); Lào Cai (03);Yên Bái (01);Thái Nguyên (03);Lạng Sơn (01); Bắc Giang (04); Phú Thọ (05); Sơn La (01); Hòa Bình (01)
Sinh 07 Bắc Kạn (01); Yên Bái (01);Lạng Sơn (01); Bắc Giang (03); Phú Thọ (01);
5 Phân tích môi trường 04 Lào Cai (01);Thái Nguyên (01);Lạng Sơn (01); Sơn La (01) 6 Xăng dầu, khí 04 Lào Cai (01);Thái Nguyên (01);Lạng Sơn (01); Sơn La (01) 7 Thuốc trừ dịch hại 01 Sơn La (01)
8 Dược phẩm 02 Tuyên Quang (01); Phú Thọ (01)
Tổng số 52 II Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh/TP (Vùng 2) TT Lĩnh vực thử nghiệm Số lượng PTN
Hiện đặt tại tỉnh/số lượng PTN mỗi tỉnh
1 Cơ lý - NDT 24 Hà Nội (07)Vĩnh Phúc (01); Quảng Ninh (03); Hải Dương (01); Hải Phòng (09); Hưng Yên (02); Thái Bình (01)
2 Xây dựng 18 Hà Nội (10);Quảng Ninh (04); Hải Phòng (03); Ninh Bình (01)
3 Điện – điện tử 35
Hà Nội (73)Vĩnh Phúc (03); Bắc Ninh (04); Quảng Ninh (15); Hải Dương (03); Hải Phòng (15); Hưng Yên (01); Thái Bình (04); Hà Nam (01); Nam Định (02)
4 Hóa 121
Hà Nội (73)Vĩnh Phúc (03); Bắc Ninh (04); Quảng Ninh (15); Hải Dương (03); Hải Phòng (15); Hưng Yên (01); Thái Bình (04); Hà Nam (01); Nam Định (02)
88
Sinh 33
Hà Nội (19);Vĩnh Phúc (02); Bắc Ninh (02); Quảng Ninh(02); Hải Dương (01); Hải Phòng (04); Thái Bình (02); Nam Định (01)
5 Phân tích môi trường 06 Hà Nội (04); Hải Phòng (02)
6 Xăng dầu, khí 08 Hà Nội (04); Hải Phòng (02); Quảng Ninh (02) 7 Thuốc trừ dịch hại 04 Hà Nội (02); Hải Phòng (02);
8 Dược phẩm 09 Hà Nội (05); Bắc Ninh (01); Hải Dương (01); Thái Bình (01); Nam Định (01)
Tổng số 258
III Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung gồm 14 tỉnh/TP (Vùng 3)
TT Lĩnh vực thử
nghiệm
Số lượng PTN
Hiện đặt tại tỉnh/số lượng PTN mỗi tỉnh
1 Cơ lý - NDT 02 Quảng Nam (01); Quảng Trị (01)
2 Xây dựng 14
Thanh Hóa (01); Nghệ An (04); Quảng Bình (02); Thừa Thiên Huế (01); Đà Nẵng (03); Phú Yên (01); Khánh Hòa (01); Bình Thuận (01)
3 Điện - điện tử 02 Thanh Hóa (01); Bình Định (01)
4
Hóa 60
Thanh Hóa (03); Nghệ An (05); Hà Tĩnh (02); Quảng Bình (02); Quảng Trị (03); Thừa Thiên Huế (05); Đà Nẵng (12); Quảng Nam (04); Quảng Ngãi (05); Bình Định (05); Phú Yên (01); Khánh Hòa (05); Ninh Thuận (02); Bình Thuận (06)
Sinh 27
Thanh Hóa (02); Nghệ An (01); Quảng Bình (01); Quảng Trị (03); Thừa Thiên Huế (02); Đà Nẵng (03); Quảng Nam (01); Quảng Ngãi (01); Bình Định (03); Phú Yên (01); Khánh Hòa (03); Ninh Thuận (02); Bình Thuận (04)
5 Phân tích môi trường 04 Nghệ An (01); Thừa Thiên Huế (01); Đà Nẵng (01); Quảng Nam (01); Khánh Hòa (01)
6 Xăng dầu, khí 06 Quảng Bình (01); Đà Nẵng (02); Quảng Nam (01); Quảng Ngãi (02)
7 Thuốc trừ dịch hại 02 Nghệ An (01); Đà Nẵng (01)
8 Dược phẩm 07
Thanh Hóa (01); Nghệ An (01); Thừa Thiên Huế (01); Quảng Ngãi (01); Phú Yên (01); Khánh Hòa (01); Bình Thuận (01)
89 IV Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh/TP (Vùng 4) TT Lĩnh vực thử nghiệm Số lượng PTN
Hiện đặt tại tỉnh/số lượng PTN mỗi tỉnh
1 Cơ lý - NDT 02 Gia Lai (01); Đắk Lắk (01);
2 Xây dựng 03 Kon Tun (01); Đắk Nông (01); Lâm Đồng (01) 3 Điện – điện tử 02 Gia Lai (01); Lâm Đồng (01)
4 Hóa 24 Kon Tun (03); Gia Lai (09); Đắk Lắk (05); Đắk Nông (01); Lâm Đồng (06)
Sinh 05 Gia Lai (01); Đắk Lắk (01); Lâm Đồng (03) 5 Phân tích môi trường 01 Đắk Lắk (01)
6 Xăng dầu, khí 01 Đắk Lắk (01) 7 Thuốc trừ dịch hại 01 Đắk Lắk (01)
8 Dược phẩm 02 Kon Tum (01); Gia Lai (01)
Tổng số 41 V Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh/TP (Vùng 5) TT Lĩnh vực thử nghiệm Số lượng PTN
Hiện đặt tại tỉnh/số lượng PTN mỗi tỉnh
1 Cơ lý - NDT 32 Bình Phước (03); Bình Dương (03); Đồng Nai (05); Bà Rịa-Vũng Tàu (05); Tp Hồ Chí Minh (16)
2 Xây dựng 51 Bình Phước (02); Bình Dương (02); Đồng Nai (03); Bà Rịa-Vũng Tàu (02); Tp Hồ Chí Minh (10)
3 Điện – điện tử 18 Bình Dương (02); Đồng Nai (05); Bà Rịa-Vũng Tàu (03); Tp Hồ Chí Minh (08)
4
Hóa 115 Bình Phước (06); Tây Ninh (02); Bình Dương (10); Đồng Nai (16); Bà Rịa-Vũng Tàu (12); Tp Hồ Chí Minh (69)
Sinh 38 Tây Ninh (01); Bình Dương (04); Đồng Nai (04); Bà Rịa-Vũng Tàu (02); Tp Hồ Chí Minh (27)
5 Phân tích môi
trường 05
TP.Hồ Chí Minh (04); Bà Rịa-Vũng Tàu (01); Tây Ninh (01)
6 Xăng dầu, khí 09 TP.Hồ Chí Minh (05); Bà Rịa-Vũng Tàu (02); Đồng Nai (01); Tây Ninh (01)
7 Thuốc trừ dịch hại 02 TP.Hồ Chí Minh (02)
8 Dược phẩm 05 Đồng Nai (01); TP.Hồ Chí Minh (04)
90
VI Vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh/TP (Vùng 6)
TT Lĩnh vực thử
nghiệm
Số lượng PTN
Hiện đặt tại tỉnh/số lượng PTN mỗi tỉnh
1 Cơ lý - NDT 01 Cần Thơ (01)
2 Xây dựng 07 Long An (01); An Giang (01); Kiên Giang (01); Cần Thơ (03); Đồng Tháp (01)
3 Điện – điện tử 02 Cần Thơ (02)
4
Hóa 51
Long An (03); Tiền Giang (05); Bến Tre (01); An Giang (07); Kiên Giang (03); Cần Thơ (14); Đồng Tháp (09); Hậu Giang (01); Sóc Trăng (02); Cà Mau (06)
Sinh 31
Long An (01); Tiền Giang (02); Bến Tre (01); An Giang (04); Kiên Giang (01); Cần Thơ (07); Đồng Tháp (08); Hậu Giang (01); Sóc Trăng (02); Cà Mau (04)
5 Phân tích môi
trường 03
An Giang (01); Cần Thơ (02)
6 Xăng dầu, khí 02 Cần Thơ (02) 7 Thuốc trừ dịch hại 01 Cần Thơ (01)
8 Dược phẩm 05 Tiền Giang (01); Cần Thơ (03); Đồng Tháp (01)
Tổng số 103
91
Phụ lục 2: Bảng thống kê số lƣợng tổ chức chứng nhận phân bố theo các vùng kinh tế
TT Lĩnh vực chứng nhận Số
lượng
Hiện đặt tại tỉnh,thành phố/số lượng mỗi tỉnh, thành phố I Vùng trung du và miền núi phía Bắc gồm 14 tỉnh (Vùng 1)
1 Chứng nhận SP phù hợp TC, QCVN 01 Lào Cai (01)
2 Chứng nhận HTQL 01 Lào Cai (01)
Cộng: 02
II Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh/TP (Vùng 2)
1 Chứng nhận SP phù hợp TC, QCVN 23 Hà Nội (19); Quảng Ninh (01);
Hải Phòng (03)
2 Chứng nhận HTQL 19 Hà Nội (19)
Cộng: 42
III Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung gồm 14 tỉnh/TP (Vùng 3)
1 Chứng nhận SP phù hợp TC, QCVN 06 Đà Nẵng (05); Thừa Thiên Huế (01)
2 Chứng nhận HTQL 04 Đà Nẵng (04) Cộng: 10 IV Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh/TP (Vùng 4) 1 Chứng nhận SP phù hợp TC, QCVN 01 Lâm Đồng (01)