10. Bố cục luận văn
3.3.2. Kết quả thực nghiệm bài số 2 “Viết và trả bài viết số 1” Nghị luận xã hội về một
một tư tưởng, đạo lí
Để tiến hành đánh giá hiệu quả việc vận dụng Rubric qua bài dạy thực nghiệm số 2, chúng tôi tiến hành bằng một số phương pháp như: thống kê, phân loại điểm số bài viết số 1; tính toán một vài tham số đặc trưng về điểm của bài viết số 1 [1]; đồng thời dùng phương pháp khảo sát (Xem nội dung khảo sát tại phụ lục 7.4, 7.5, 7.6) để thu thập thêm những đánh giá từ GV và HS tham gia thực nghiệm. Dưới đây là kết quả:
Kết quả số 1: Điểm bài viết số 1 của lớp đối chứng và thực nghiệm
Bảng 3.7. Bảng điểm bài viết số 1 của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng LỚP 12 ĐỐI CHỨNG (12 TOÁN 2) LỚP 12 THỰC NGHIỆM (12 TOÁN 1) S
TT Họ và tên Điểm Họ và tên Điểm
1 Nguyễn Thanh Bình 6.5 Hàng Trầm Tú Anh 8.0 2 Phạm Nguyên Giang 6 Trần Phạm Thảo Duy 7.0
LỚP 12 ĐỐI CHỨNG (12 TOÁN 2)
LỚP 12 THỰC NGHIỆM
(12 TOÁN 1) S
TT Họ và tên Điểm Họ và tên Điểm
3 Phan Trọng Minh Hảo 6 Sử Nữ Thùy Dương 7.5 4 Phạm Thị Thuý Hằng 6 Đặng Thị Thùy Dương 5.5
5 Đàng Trương Thị Bích Ngà 7 Nguyễn Thanh Ái Huyên 6.0
6 Nguyễn Thanh Nguyên 7 Nguyễn Vũ Mai Khanh 6.5 7 Lê Thị Thanh Nhẫn 7 Trần Ái Linh 7.0 8 Bùi Quỳnh Như 8,0 Nguyễn Ngọc Đông Nghi 8.5 9 Võ Thị Ngọc Nữ 7,0 Trịnh Nguyễn Quỳnh Tiên 7.0 10 Lê Ngọc Như Phượng 7,0 Nguyễn Thị Vân Tiên 8.0 11 Phạm Lê Ngân Tâm 7.5 Nguyễn Thị Diễm Trang 6.5 12 Nguyễn ThịMinh Tho 6,0 Võ Mai Như Trang 8.0 13 Nguyễn Thị Thanh Tiền 6.5 Trình Thục Trinh 8.5 14 Mai Quỳnh Trang 6.5 Phan Thị Mỹ Uyên 6.5
15 Trương Minh Phương Duy 6.5 Nguyễn Thị Vân 6.5
16 Huỳnh Tấn Duy 7.5 Trần Lê Anh 5.5 17 Trương Quốc Đạt 7.5 Lê Nguyễn Vũ Anh 6.5 18 Trương Quốc Hào 7,0 Trình Chí Bửu 6.5 19 Đinh Việt Hải 6.5 Nguyễn Bình Chương 6.5 20 Vũ Trung Hiếu 6,0 Phan Xuân Cương 7.5 21 Nguyễn Tuấn Huy 5,0 Nguyễn Trọng Duy 7.5 22 Trần Minh Khải 5.5 Trần Như Đạt 8.0 23 Trịnh Lê Nguyên 7,0 Nguyễn Tấn Hân 6.5 24 Trương Văn Nhân 7,0 Nguyễn Lê Huyên 8.0 25 Nguyễn Minh Nhật 4.5 Nguyễn Trần Kiên 6.5 26 Nguyễn Khắc Thuận 7,0 Phạm Thành Luật 6.0 27 Kiều Minh Trí 6,0 Hàng Duy Pháp 7.0 28 Phan Đỗ Trọng 8,0 Trần Thiện Phong 7.0 29 Bùi Trường Văn 6.5 Lê Ngọc Phú 7.5
LỚP 12 ĐỐI CHỨNG (12 TOÁN 2)
LỚP 12 THỰC NGHIỆM
(12 TOÁN 1) S
TT Họ và tên Điểm Họ và tên Điểm
30 Đinh Gia Vũ 6,0 Đỗ Nguyễn Đức Phương 7.5 31 Bùi Đặng Vỹ 6,0 Trương Quốc Thắng 6.5
Bảng 3.8. Bảng phân loại chất lượng điểm bài viết số 1 của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng
Lớp Giỏi (8,0 -10,0) Khá (7,9 -6,5) T.Bình (6,4-5,0) Yếu (4,9 -3,5) Kém (3,4 -0,0) SL % SL % SL % SL % SL % T/Nghiệm (12Toán 1) 31 HS 7 22,6 20 64,5 4 12,9 0 0 0 0 Đ/Chứng (12Toán 2) 31 HS 2 6,5 18 58,1 10 32,2 1 3,2 0 0 Nhận xét:
Quan sát bảng 3.8, chúng tôi nhận thấy: số lượng bài HS đạt điểm giỏi, khá của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (17,3%), tỉ lệ bài viết HS đạt loại khá lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (6,4%), tỉ lệ bài viết đạt loại trung bình lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng (16,1%), đặc biệt lớp thực nghiệm không có HS nào bị xếp loại yếu, trong khi đó lớp đối chứng có 1 HS (3,2%).
Tiếp theo, chúng tôi mô tả, thống kê dữ liệu điểm bài kiểm tra số 1 của hai lớp bằng cách tính toán một vài tham số đặc trưng dựa theo khoa học KTĐG trong lĩnh vực giáo dục [5], từ đó đánh giá khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình về điểm số của hai lớp thực nghiệm và đối chứng liệu có khả năng xảy ra sự tác động ngẫu nhiên hay không. Dưới đây là bảng mô tả.
Bảng 3.9. Các tham số đặc trưng về điểm bài viết số 1 của lớp thực nghiệm và đối chứng
(Mode) (Median) trung bình (Mean) chuẩn (Stdev) ra ngẫu nhiên (p) 12 T/Nghiệm (12 Toán 1) 6,5 7,0 7,0 0,8 0,02 12 Đ/Chứng (12 Toán 2) 7,0 6,5 6,6 0,8
Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy giá trị ptính được bằng 0,02, như vậy xác xuất xảy
ra ngẫu nhiên tác động đến điểm số bài viết số 1 giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có.
Kết quả số 2: Đánh giá về thiết kế giáo án thực nghiệm, quá trình dạy và kết quả chung về giờ dạy thực nghiệm số 2
Bảng 3.10. Tổng hợp đánh giá, nhận xét của giáo viên, học sinh về bài thực nghiệm số 2
Nội dung
GV (9) HS (31)
SL % SL %
* Đánh giá về thiết kế giáo án bài thực nghiệm số 1
- Xếp loại Tốt 8 88,9 - Xếp loại Khá 1 11,1 - Xếp loại TB 0 0 - Xếp loại Yếu 0 0
1. Đánh giá về GV trong giờ dạy học thực nghiệm:
- GV có tiến hành nhận xét, đánh giá bài viết của HS
đã chấm không ? 9 100 31 100 - GV có tổ chức hướng dẫn cho HS tự đánh giá bài
viết của mình và bài viết của bạn cùng lớp không ? 9 100 31 100
-Thái độ, ngôn ngữ của GV trong đánh giá, sửa chữa
bài viết cho HS có tính chất động viên, khích lệ HS ? 9 100 31 100
2. HS trong giờ dạy học thực nghiệm:
- Có tham gia tích cực vào các hoạt động tự kiểm tra
đánh giá và đánh giá ngang hàng không ? 9 100 31 100 - Có hứng thú khi được tạo điều kiện để hiểu biết về 9 100 31 100
Nội dung
GV (9) HS (31)
SL % SL %
các tiêu chí đánh giá bài viết của mình không ? - Có biết sử dụng Rubric để thực hiện các yêu cầu
đánh giá của GV không ? 8 88,9 31 100
3. Theo thầy (cô), giờ trả bài này có được tiến hành
đúng bản chất của nó không ? 9 100 31 100 4. Trong giờ trả bài này, công cụ Rubric mang đến
những lợi ích nào sau đây ?
- Giúp việc kiểm tra đánh giá năng lực tạo lập văn bản của HS trở nên khoa học, công khai, khách quan, công bằng.
9 100 31 100
- Giúp GV có công cụ để theo dõi sự tiến bộ của HS
trong quá trình luyện tập khả năng tạo lập văn bản. 9 100 31 100 - Giúp GV có những minh chứng để trình bày cho
các nhà quản lí giáo dục, cha mẹ HS, HS về năng lực tạo lập văn bản của HS.
9 100 31 100
- HS tích cực, chủ động hơn trong học tập; được tạo điều kiện phát triển năng lực tạo lập văn bản, năng lực tự đánh giá, kĩ năng tư duy bậc cao.
8 88,9 31 100
- HS được rèn luyện và phát triển một số kĩ năng xã hội như: tương tác nhóm, lắng nghe phản hồi tích cực, nâng cao năng lực giao tiếp;…
8 88,9 31 100
5. Những công cụ đánh giá này có cần thiết không trong việc viết và trả bài làm văn định kì ở nhà trường phổ thông ?
9 100 31 100
6. Kết quả giờ dạy xếp loại Tốt 8 88,9
7. Kết quả giờ dạy xếp loại Khá 1 11,1
8. Kết quả giờ dạy xếp loại TB 0 0 9. Kết quả giờ dạy xếp loại Yếu 0 0
Về kết quả thiết kế giáo án: có 8/9 GV (88,9 %) GV trong tổ Ngữ văn trường THPT chuyên Lê Quí Đôn xếp loại tốt, 1/9 GV (11,1 %) xếp loại khá. Như vậy, giáo án này hoàn toàn có tính khả thi trong thực tiễn.
Về GV trong giờ thực nghiệm: 100% GV và HS trong lớp thực nghiệm tham gia khảo sát cho rằng GV trong giờ thực nghiệm đã tiến hành nhận xét, đánh giá bài viết của HS đã chấm; có tổ chức hướng dẫn cho HS tự đánh giá bài viết của mình và bài viết của bạn cùng lớp; thái độ, ngôn ngữ của GV trong đánh giá, sửa chữa bài viết cho HS có tính chất động viên, khích lệ HS. Như vậy, có thể kết luận rằng, GV thực nghiệm đã tiếp cận rất dễ dàng với công cụ đánh giá bài viết định kì bằng Rubric; việc sử dụng Rubric trong điều kiện thực tiễn trường THPT là rất có tính khả thi.
Về HS trong giờ thực nghiệm: 100% GV và HS đánh giá HS trong giờ thực nghiệm: tham gia tích cực vào các hoạt động tự kiểm tra đánh giá và đánh giá ngang hàng; hứng thú khi được tạo điều kiện để hiểu biết về các tiêu chí đánh giá bài viết của mình; biết sử dụng Rubric để thực hiện các yêu cầu đánh giá của GV. Với kết quả này, chúng tôi có thể khẳng định công cụ Rubric có nhiều tác dụng đối với HS đặc biệt là giúp HS biết tự đánh giá và đánh giá ngang hàng bài viết định kì với các tiêu chí khách quan được thiết sẵn trong bảng Rubric.
Về lợi ích của Rubric: Đa số GV (88,9%) và 100% HS đã đánh giá Rubric được sử dụng vào KTĐG tổng kết trong dạy học LV đã mang đến nhiều lợi ích như: Giúp việc kiểm tra đánh giá năng lực tạo lập văn bản của HS trở nên khoa học, công khai, khách quan, công bằng; giúp GV có công cụ để theo dõi sự tiến bộ của HS trong quá trình luyện tập khả năng tạo lập văn bản; Giúp GV có những minh chứng để trình bày cho các nhà quản lí giáo dục, cha mẹ HS, HS về năng lực tạo lập văn bản của HS; HS tích cực, chủ động hơn trong học tập, được tạo điều kiện phát triển năng lực tạo lập văn bản, năng lực tự đánh giá, kĩ năng tư duy bậc cao; HS cũng được rèn luyện và phát triển một số kĩ năng xã hội như: tương tác nhóm, lắng nghe phản hồi tích cực, nâng cao năng lực giao tiếp,…Những nhận định này cũng trùng khớp với những gì mà chúng tôi đã nghiên cứu được về mặt lợi ích của Rubric và Checklist trong KTĐG ở lĩnh vực giáo dục.
Về kết quả giờ dạy: Có 88,9 % GV trong tổ Ngữ văn xếp giờ dạy loại Tốt, có 11,1 %
GV xếp giờ dạy loại khá. 100% GV và HS khẳng định công cụ Rubric cần được vận dụng trong việc viết và trả bài viết định kì ở nhà trường phổ thông.
Kết quả số 3: Đánh giá của tổ chuyên môn về việc so đối chiếu giờ dạy đối chứng so với giờ dạy thực nghiệm. Số lượng GV tham gia đánh giá: 9/9
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả so sánh đối chiếu giờ dạy đối chứng với giờ dạy thực nghiệm số 2 “Viết và trả bài viết số 1”
Một số chuẩn và tiêu chí so sánh Giờ dạy đối chứng Giờ dạy thực nghiệm SL % SL % 1. Nội dung
- GV đã tiến hành các nội dung chính nào dưới đây trong giờ trả bài:
+ Phân tích đề bài. 9 100 9 100 + Hình thành ý cơ bản cho bài viết. 9 100 9 100 + Công khai tiêu chí viết, chấm bài. 0 0 9 100 + Công khai đáp án truyền thống. 0 0 0 0 + Nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm HS. 9 100 9 100 + Hướng dẫn phân tích, sửa chữa lỗi bài viết của HS. 9 100 9 100 + Đọc bài viết đạt loại tốt, bài đạt loại chưa tốt. 0 0 9 100 + Hướng dẫn HS tự đánh giá bài viết 0 0 9 100 +Hướng dẫn HS đánh giá ngang hàng bài viết 0 0 9 100 + Trả bài cho HS 0 0 9 100 + Tổng kết, rút kinh nghiệm qua việc viết bài số 1 0 0 9 100
2. Phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học trong
giờ trả bài viết:
- Có áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tích cực để phát huy vai trò trung tâm của HS.
0 0 9 100
- Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống. 9 100 0 0 - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, tiện ích, giúp phát
huy tính tích cực HS, tăng hiệu quả giờ dạy.
0 0 9 100
- Có chuẩn bị một số công cụ dạy học khác để hỗ trợ giờ dạy học.
Một số chuẩn và tiêu chí so sánh Giờ dạy đối chứng Giờ dạy thực nghiệm SL % SL %
3. Công cụ, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá
trong giờ trả bài viết:
- Có tính chất khoa học, khách quan (xuất phát từ chuẩn KTKN, tiêu chí hóa để KTĐG).
0 0 9 100
- Công bằng, nhất quán (HS được đánh giá trên một chuẩn và tiêu chí nhất định).
0 0 9 100
- Công khai (HS được biết đến các tiêu chí đánh giá của GV).
0 0 9 100
- Các hình thức đánh giá, nhận xét chưa có tiêu chí, chưa được công khai.
9 100 0 0
- HS được hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngang hàng. 0 0 9 100 - GV chủ yếu là người thực hiện đánh giá, phán xét học
sinh.
9 100 0 0
4. Hoạt động của GV và HS trong giờ trả bài
- GV tôn trọng ý kiến và chấp nhận sự khác biệt, sáng tạo của HS, trong hoạt động đánh giá; đồng thời biết định hướng để HS phát triển một số năng lực trong khi kiểm tra, đánh giá.
9 100 9 100
- HS tích cực tham gia hoạt động tự đánh giá và đánh giá ngang hàng.
0 0 9 100
- HS biết tự đánh giá và đánh giá ngang hàng một cách tự
tin, chủ động dựa trên những tiêu chí có sẵn. 0 0 9 100
5. Phân bố thời gian cho các hoạt động
- Phân bố thời gian cho các hoạt động linh hoạt, hợp lí 7 77,7
- Phân bố thời gian cho các hoạt động chưa linh hoạt, hợp
lí 9 100
Một số chuẩn và tiêu chí so sánh Giờ dạy đối chứng Giờ dạy thực nghiệm SL % SL %
- Tổng thể giờ trả bài viết được tiến hành theo kiểu truyền thống, HS không được công khai đáp án, tiêu chí chấm bài; Đa số HS chưa được tham gia với vai trò chủ thể trong giờ dạy học.
9 100 0 0
- Tổng thể giờ trả bài viết được tiến hành với nhiều phương pháp, kĩ thuật mới; Giờ trả bài mang tính chất khoa học, khách quan, HS hoạt động tích cực; đặc biệt các em được công khai tiêu chí chấm bài, GV có phương pháp hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá ngang hàng bên cạnh đánh giá của GV.
0 0 9 100
Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp 3.11, cho thấy, so với giờ viết và trả bài viết 1 theo phương pháp truyền thống, giờ dạy học trả bài với công cụ Rubric có rất nhiều ưu điểm như: tổng thể giờ trả bài viết được tiến hành với nhiều phương pháp, kĩ thuật mới; giờ trả bài mang tính chất khoa học, khách quan, HS hoạt động tích cực; đặc biệt các em được công khai tiêu chí chấm bài, GV có phương pháp hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá ngang hàng bên cạnh đánh giá của GV,…
Kết quả số 4: Những ý kiến khác về giờ dạy thực nghiệm số 2
Với GV, chúng tôi phỏng vấn bằng phiếu khảo sát (xem phụ lục số 7.3) bằng hai câu hỏi, dưới đây là kết quả tổng hợp:
Câu hỏi 1. Đối với giờ dạy thực nghiệm này, thầy (cô) thấy có thể học hỏi ở điểm nào ?
- Cách GV công khai tiêu chí cho HS trước khi làm bài viết.
- Cách đánh giá bài viết của HS một cách khách quan, giúp HS nắm vững ưu nhược điểm của mình, phát triển năng lực tạo lập văn bản, tư duy, tự đánh giá và một số kĩ năng khác.
- GV thiết kế công cụ đánh giá khách quan, giúp HS có điều kiện để thể hiện suy nghĩ của mình.
- Cách HS tự đánh giá kết quả bài làm, rút kinh nghiệm, so sánh đối chiếu với cách chấm điểm của GV.
- Việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS, tăng cường ý thức, trách nhiệm của HS như một chủ thể trung tâm trong giờ dạy học.
- Việc sử dụng phương pháp mới, phù hợp với bài trả bài viết; HS hoạt động tích cực, HS tự đánh giá được bài viết của mình và của các bạn.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, hiệu quả, lớp học sôi nổi; bài giảng có áp dụng công cụ Rubric để đánh giá bài viết của HS, tạo điều kiện để HS được tự đánh giá và đánh giá ngang hàng.
- Việc GV biết tôn trọng ý kiến, chấp nhận sự khác biệt của HS khi các em tự đánh giá bài viết, khi HS phản hồi điểm số bài viết với GV.