• Bộ CHĐH là sự cụ thể hĩa mục tiêu, các vấn đề cần trả lời hay giải quyết, làm cho các mục tiêu trở nên rõ ràng và cụ thể hơn đối với người học.
• Các CHĐH thường đặt ra từ thực tiễn mà học sinh đang sống và thường gặp nhưng liên quan đến nội dung bài học làm cho kiến thức cần học khơng xa rời thực tiễn, làm cho nhiệm vụ học tập gần gũi với nhu cầu và ham muốn hiểu biết ở tất cả các học sinh. Chính vì thế, bộ câu hỏi sẽ thu hút sự quan tâm của học sinh, làm cho họ hứng thú và tích cực tham gia vào quá trình học tập, tạo thuận lợi cho việc học sinh áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
• Quá trình học sinh đi tìm câu trả lời cho các CHND chính là quá trình học sinh thu nhận và tổng hợp kiến thức thơng báo và kiến thức quy trình.
• Trả lời CHKQ và CHBH giúp học sinh tổng hợp, mở rộng và tinh giản kiến thức. Khi trả lời được câu hỏi loại này, học sinh sẽ cĩ một hệ thống kiến thức bền vững, đồng thời, để trả lời được câu hỏi này, học sinh phải trải qua một quá
trình phân tích, suy luận, chứng minh, kiểm chứng…Vì vậy tư duy của học sinh được rèn luyện và phát triển.
Dưới đây là sơ đồ các bước thực hiện việc vận dụng bộ CHĐH vào dạy học theo các định hướng của Marzano. Sơ đồ gồm cĩ 8 bước với nội dung cụ thể của từng bước như sau:
− Bước 1, 2, 3 là sự cụ thể hĩa mục tiêu để định hướng cho cả quá trình dạy và học, giúp học sinh tích cực, chủ động tham gia vào quá trình học tập, và phát triển tư duy bậc cao ( ĐH1 và ĐH5).
− Bước 3, 4: Định hướng các chu trình khám phá để thu nhận kiến thức thơng báo và kiến thức qui trình, hướng tới trả lời CHBH. Tự kiến tạo hiểu biết , kỹ năng bằng việc tham gia vào các hoạt động khám phá cá nhân hay hợp tác nhĩm (ĐH2).
− Bước 5 :Tổng hợp kiến thức thơng báo và kiến thức qui trình. Trả lời từng CHBH cĩ tính khái quát (ĐH2).
− Bước 6: Tinh lọc, kết nối kiến thức của từng chương, trả lời câu hỏi khái quát của tồn chương (ĐH3).
− Bước 7: Sử dụng phối hợp kiến thức thơng báo và kiến thức qui trình vào việc rèn luyện khả năng giải quyết vấn đề và phát triển ĩc sáng tạo ( ĐH2, ĐH4, ĐH5).
− Bước 8: Tinh lọc, kết nối những kiến thức trọng yếu của cả phần hay cả chương trình để lưu giữ bền vững kiến thức (ĐH3).
Hình 1.13.Sơ đồ các bước thực hiện việc vận dụng bộ CHĐH vào dạy học theo các định hướng của Marzano[20]
kết nối để
lập
• Giới thiệu tổng quan chương trình học
• Giới thiệu tổng quan từng chương • Đặt vấn đề của từng bài học (chỉ ra ý nghĩa giá trị) Mục tiêu Map kiến thức trọng yếu của cả chương trình, kết nối kiến thức trọng yếu
của các chương 8
Các bảng biểu, phiếu …hỗ trợ học sinh
Map khái niệm theo sơ đồ của từng câu hỏi bài
học
Hệ thống câu hỏi trợ giúp học sinh tinh lọc kiến thức của chương
Cơng cụ đánh giá sản phẩm, cơng cụ đánh giá, cách trợ giúp HS
Hệ thống câu hỏi trợ giúp học sinh tinh lọc
kiến thức của cả chương trình
Biết hiểu được gì
Tổng hợp kiến thức mới với kiến thức đã học xoay quanh bộ câu hỏi nội dung 5
Làm được gì
Thành quả học tập khác (các hoạt động ngơn ngữ
hoặc phi ngơn ngữ) 7
Các bộ câu hỏi nội dung ứng với từng câu hỏi bài học 3 xây dựng thiết kế lập lập thiết kế
Map kiến thức trọng yếu của từng chương, kết nối với các chương trước 6
lập
Bộ câu hỏi khái quát của cả chương trình (hay từng phần) 1 lập dùng để thực hiện thiết kế Các chu trình khám phá kiến thức, qui trình trong
từng bài học 4
Các bộ câu hỏi bài học của từng chương tương ứng từng câu hỏi khái quát của
cả phần 2 xây dựng xây dựng xây d ựn g xây dựng kiến thức quy trình chọn
1.5. Kết luận chương 1:
Dạy học theo các định hướng của R.Marzano là dạy học hướng tới việc tơn trọng mục đích học, nhu cầu, khả năng và hứng thú, lợi ích học tập, vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh để học sinh cĩ thể tự giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đưa ra. Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội.
Qua việc phân tích cơ sở lý luận ở trên, ta thấy dạy học theo các định hướng của R.Marzano là phù hợp với định hướng đổi mới PPDH hiện nay.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” THEO ĐỊNH HƯỚNG R. MARZANO