1. Mục tiêu :
− Hiểu được định luật Lenz về chiều dịng điện cảm ứng.
− Phát biểu được định luật Faraday.
− Nắm được các bước xác định chiều dịng điện cảm ứng trong mạch kín.
− Sử dụng định luật Lenz để xác định chiều dịng điện cảm ứng trong những trường hợp cụ thể.
− Sử dụng định luật Faraday để tính xuất điện động cảm ứng.
− Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, xử lý kết quả và rút ra kết luận tổng quát.
− Bồi dưỡng thái độ học tập tích cực, hợp tác với bạn, với giáo viên khi hoạt động nhĩm.
2. Chuẩn bị:
− Phịng thính thị.
− Nội dung bài giảng của CHBH-2.[Phụ lục 1]
− Bộ thí nghiệm cảm ứng điện từ.
− Phiếu HT-5; Phiếu điểm đánh giá quá trình giải quyết CHBH-2. [Phụ lục 2,5]
− Bài kiểm tra số 2.[phụ lục 4] 3.Tiến trình giảng dạy:
• Giáo viên ổn định lớp, cho các nhĩm ngồi đúng vị trí.
• Nhĩm trưởng tổng hợp sự chuẩn bị ở nhà của các thành viên trong nhĩm và ghi kết quả vào cột thứ 2 của phiếu HT-2.
• Giáo viên cung cấp cho các nhĩm bộ thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
• Trước khi cho học sinh thảo luận phiếu HT-2 thì giáo viên phát cho học sinh phiếu HT-3. Cho các nhĩm làm thí nghiệm, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu HT- 3. trong khi các nhĩm thảo luận, giáo viên quan sát và giúp đỡ khi cần thiết. Sau đĩ giáo viên cho các nhĩm trình bày câu trả lời của từng CHND trong phiếu HT-3 trước lớp. Các nhĩm khác nghe, nhận xét và bổ sung. Giáo viên tổng kết lại kiến
thức. Sau khi hồn thành xong phiếu HT-3, giáo viên cho học sinh thảo luận phiếu HT-2 như trong quá trình thảo luận phiếu HT-1. Cụ thể như sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Chiều dịng điện cảm ứng được xác định như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chiều dịng điện qua ống dây bằng cách nối nguồn một chiều với ống dây và xác định xem đèn nào sáng.
- Giáo viên hướng dẫn các nhĩm làm thí nghiệm và vẽ ra chiều dịng điện trong ống dây.
- Khi đã cĩ chiều dịng điện trong ống dây, giáo viên yêu câu học sinh lần lượt làm các thí nghiệm sau và ghi lại kết quả:
+ TN1: đưa cực bắc của NC lại gần ống dây, đèn nào sáng?
+ TN2: đưa cực bắc của NC ra xa ống dây, đèn nào sáng?
+ TN3: đưa cực nam của NC lại gần ống dây, đèn nào sáng?
+ TN4: đưa cực nam của NC ra xa ống dây, đèn nào sáng?
- Chiều của dịng điện cảm ứng trong các thí nghiệm trên phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Yêu cầu học sinh cùng phân tích các thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Cĩ thể học sinh chưa trả lời được. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm và đưa ra kết luận.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm và đưa ra kết quả:
+ TN1: đèn xanh sáng + TN2: đèn đỏ sáng + TN3: đèn đỏ sáng + TN4: đèn xanh sáng
- Học sinh thảo luận nhĩm và cĩ thể đưa ra câu trả lời: chiều dịng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự thay đổi từ thơng qua ống dây.
- Học sinh làm việc theo nhĩm, trả lời từng câu hỏi theo hướng dẫn của
- Phân tích TN1:
+ Xác định chiều cảm ứng từ B0 do nam châm sinh ra qua ống dây
+ Nam châm lại gần ống dây thì từ thơng qua ống dây tăng hay giảm? tại sao? + Xác định chiều dịng điện cảm ứng qua ống dây
+ Xác định chiều từ trường cảm ứng Bc do dịng điện cảm ứng trong ống dây sinh ra + Nhận xét mối liên hệ giữa cách biến thiên của từ thơng qua ống dây với chiều giữa B0
và Bc
- Tương tự như vậy yêu cầu học sinh phân tích tiếp TN2, 3, 4.
- Chiều dịng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây phụ thuộc như thế nào vào sự biến thiên từ thơng qua ống dây? (kết luận chung rút ra từ 4 thí nghiệm trên là gì?)
giáo viên.
+ Học sinh xác định chiều cảm ứng từ B0 theo qui tắc: ra Bắc vào Nam + Từ thơng tăng do số đường sức từ qua ống dây tăng.
+ Học sinh xác định chiều dịng điện cảm ứng dựa vào đèn xanh sáng. + Chiều Bc được xác định dựa vào quy tắc nắm bàn tay phải.
+ Khi từ thơng qua ống dây tăng thì
c
B ngược chiều với B0 .
- Học sinh làm việc nhĩm.
Câu trả lời mong đợi: Khi từ thơng qua ống dây tăng thì dịng điện cảm ứng cĩ chiều sao cho Bc ngược chiều với B0
Ngược lại: Khi từ thơng qua ống dây giảm thì dịng điện cảm ứng cĩ chiều
S
N
LEDxanh
LEDđỏ
- Yêu cầu học sinh đưa ra định luật tổng quát về chiều dịng điện cảm ứng (định luật Lenz)
- Nêu các bước xác định chiều dịng điện cảm ứng.
- Độ lớn của dịng điện cảm ứng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giáo viên gợi ý học sinh quan sát độ sáng của đèn khi làm các thí nghiệm ở trên để rút ra nhận xét.
- Sự xuất hiện dịng điện cảm ứng trong mạch kín tương đương với sự tồn tại một nguồn điện cảm ứng trong mạch đĩ. Suất điện động của nguồn này gọi là suất điện động cảm ứng. Độ lớn của suất điện động
sao cho Bc củng chiều với B0
- Học sinh tham khảo tài liệu rồi đưa ra phát biểu về định luật Lenz.
- Học sinh thảo luận nhĩm và đưa ra câu trả lời. Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
Câu trả lời mong đợi:
+ Xác định chiều của từ trường ban đầu B0 qua mạch kín.
+ Xác định cách thay đổi từ thơng trong mạch kín.
+ Dựa vào định luật Lenz, xác định chiều từ trường cảm ứng Bc qua mạch.
+ Dùng qui tắc bàn tay phải, xác định chiều dịng điện cảm ứng trong mạch kín.
- Học sinh thảo luận nhĩm và đưa ra câu trả lời.
Câu trả lời mong đợi:
Độ lớn của dịng điện cảm ứng phụ thuộc vào tăng hoặc giảm từ thơng qua mạch nhanh hay chậm.
- Học sinh đọc tài liệu, phát biểu định luật Faraday:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỷ lệ với
cảm ứng đã được nhà bác học Faraday tìm ra từ năm 1831.
Yêu cầu học sinh đọc tài liệu và phát biểu lại định luật Faraday về độ lớn dịng điện cảm ứng.
- Dấu trừ trong cơng thức định luật Faraday phù hợp với định luật Lenz như thế nào? - Trong hiện tượng cảm ứng điện từ đã cĩ sự chuyển hĩa năng lượng giữa các dạng nào?
tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín ấy: ec
t
∆Φ = −
∆
- Học sinh tham khảo tài liệu, thảo luận nhĩm và đưa ra câu trả lời. - Cĩ sự chuyển hĩa từ cơ năng sang điện năng.
• Giáo viên phát phiếu HT-4 và yêu cầu các nhĩm thảo luận, giải quyết. Sau đĩ lên sửa.
• Giáo viên cho cả lớp làm bài kiểm tra số 2 để đánh giá sự tiếp thu và nắm vững kiến thức của học sinh.
• Giáo viên phát phiếu đánh giá quá trình giải quyết CHBH-2.
• Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình chuẩn bị bài ở nhà cũng như quá trình thảo luận giải quyết vấn đề trên lớp của các nhĩm.
• Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà : các nhĩm chuẩn bị các CHND của CHBH-3 (Phiếu HT-5, làm các bài tập 1, 2, 3, 6, 7 trong tài liệu bài tập).
2.4.4. Tiết 4: Giải quyết CHBH-3 1. Mục tiêu :