− Phát biểu được định nghĩa, ý nghĩa của từ thơng.
− Nêu được các cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong mạch kín (các cách làm biến đổi tờ thơng qua mạch).
− Phát biểu được định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ.
− Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, xử lý kết quả và rút ra kết luận tổng quát.
− Bồi dưỡng thái độ học tập tích cực, hợp tác với bạn, với giáo viên khi hoạt động nhĩm.
2. Chuẩn bị:
− Phịng nghe nhìn.
− Nội dung bài giảng của CHBH-1. [Phụ lục 1]
− Phiếu HT-2,3,4; Phiếu điểm đánh giá quá trình giải quyết CHBH-1. [Phụ lục 2,5]
− Bài kiểm tra số 1.[Phụ lục 4] 3. Tiến trình giảng dạy:
•Giáo viên ổn định lớp, cho các nhĩm ngồi đúng vị trí.
•Nhĩm trưởng tổng hợp sự chuẩn bị ở nhà của các thành viên trong nhĩm và ghi kết quả vào cột thứ 2 của phiếu HT-1.
•Giáo viên cung cấp cho các nhĩm bộ thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
•Nhĩm trưởng điều khiển cả nhĩm thảo luận, thống nhất ý kiến để trả lời vào phiếu HT-1. Trong khi các nhĩm thảo luận, giáo viên quan sát các nhĩm, và giúp đỡ các nhĩm nếu cần.
•Giáo viên cho các nhĩm trình bày câu trả lời của từng CHND trong phiếu HT-1 trước lớp. Các nhĩm khác nghe, nhận xét và bổ xung. Giáo viên tổng kết lại bằng bài giảng hỗ trợ 2. Cụ thể như sau:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
- Như chúng ta đã biết: dịng điện sinh ra xung quanh nĩ một từ trường. Ngược lại, từ trường cĩ sinh ra xung quanh nĩ dịng điện khơng? Nếu cĩ thì trong điều kiện nào?
Để trả lời được CHBH trên, chúng ta sẽ lần lượt trả lời những CHND sau:
- Từ trường được sinh ra từ đâu?
- Hình ảnh mơ tả từ trường của nam châm thẳng, nam châm chữ U, dịng điện thẳng,
- HS lắng nghe, nhận biết vấn đề cần giải quyết.
- Đại diện mỗi nhĩm đưa ra câu trả lời của nhĩm mình, các nhĩm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Câu trả lời mong đợi: từ trường sinh ra xung quanh nam châm hoặc dịng điện. - Đại diện mỗi nhĩm đưa ra câu trả lời của nhĩm mình, các nhĩm khác lắng
dịng điện trịn, dịng điện chạy qua ống dây như thế nào?
- Từ trường của những loại nào tương tự nhau?
- Hình ảnh từ trường cho chúng ta biết điều gì?
- Từ bộ thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ đã được phát (gồm hai nam châm thằng; một ống dây, trên ống dây cĩ hai đèn led được mắc theo hai chiều ngược nhau; lõi sắt; một giá đỡ để gắn 2 nam châm thẳng, ở giữa cĩ trục quay để gắn ống dây, ống dây cĩ thể quay quanh trục) các nhĩm thực hiện thí nghiệm và tìm xem cĩ những cách nào làm xuất hiện dịng điện trong ống dây (đèn Led sáng) ?
- Yêu cầu học sinh tìm xem trong các thí nghiệm tạo ra được dịng điện trong ống dây thì cĩ điểm chung nào? (gợi ý liên quan đến số đường sức từ của từ trường do nam châm tạo ra qua tiết diện của ống
nghe, nhận xét và bổ sung. Câu trả lời mong đợi:
- Ta thấy từ trường của nam châm thẳng và của ống dây cĩ dạng tương tự nhau - Hình ảnh từ trường cho chúng ta biết hướng và độ mạnh yếu của từ trường. - Các nhĩm thực hiện thí nghiệm, đưa ra câu trả lời.
Câu trả lời mong đợi:
+ Dịch chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa vịng dây.
+ Dịch chuyển vịng dây lại gần hoặc ra xa nam châm.
+ Dịch chuyển cả nam châm và vịng dây.
+ Quay nam châm quanh vịng dây hoặc quay vịng dây trong từ trường của nam châm.
- các nhĩm thảo luận, đưa ra câu trả lời chung của nhĩm.
Câu trả lời mong đợi: Trong các thí nghiệm trên ta thấy, dịng điện cảm ứng trong vịng dây xuất hiện khi số các
dây).
- Đại lượng vật lý nào cĩ liên quan đến các đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đĩ?
- Từ thơng liên quan đến các đường sức từ như thế nào?
Giáo viên tổng kết đưa ra kết luận khái niệm từ thơng.
- Cĩ những cách nào làm thay đổi từ thơng qua ống dây?
đường sức từ qua diện tích vịng dây thay đổi.
- Cá nhân trả lời.
Câu trả lời mong đợi: Từ thơng
- Cho các nhĩm trả lời, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Câu trả lời mong đợi: + Từ thơng : Trong đĩ: : từ thơng (Wb) B: Cảm ứng từ (T) S: diện tích của mặt Phẳng đặt trong từ trường đều (m2 ) : gĩc hợp bởi
+ Từ thơng qua diện tích S bằng số đường sức từ qua S nếu S được đặt vơng gĩc với đường sức
- Các nhĩm thảo luận và đưa ra ý kiến Câu trả lời mong đợi:
+ Thay đổi cảm ứng từ B (dịch chuyển nam châm hoặc vịng dây, thay đổi cường độ dịng điện của ống dây…) + Thay đổi diện tích vịng dây (bĩp hoặc kéo dãn ống dây).
+ Thay đổi gĩc hợp bởi vec tơ cảm ứng từ và pháp tuyến của vịng dây (quay nam châm hoặc vịng dây).
cos =BS φ α φ α ( ) , n B α s n B α s n B
- Giáo viên thơng báo cho học sinh biết dịng điện sinh ra trong các thí nghiệm gọi là dịng điện cảm ứng. Hiện tượng tạo ra dịng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Vậy cơ chế chung của hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
Giáo viên nhận xét, đưa ra kết luận và cho học sinh ghi chép.
- Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời CHBH-1: từ trường cĩ thể sinh ra dịng điện khơng? Nếu cĩ thì trong điều kiện nào?
- Học sinh đọc tài liệu, thảo luận và đưa ra câu trả lời.
Câu trả lời mong đợi: Khi từ thơng qua một mạch kín biến thiên, thì trong mạch xuất hiện dịng điện gọi là dịng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dịng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Học sinh thảo luận và đưa ra câu trả lời.
Câu trả lời mong đợi: Bản thân từ trường khơng sinh ra dịng điện, nhưng từ trường qua một mạch kín thay đổi theo thời gian thì sinh ra dịng điện.
• Sau khi giải quyết xong CHBH-1, Giáo viên cho cả lớp làm bài kiểm tra số 1 để đánh giá sự tiếp thu và nắm vững kiến thức của học sinh.
• Giáo viên phát phiếu đánh giá quá trình giải quyết CHBH-1.
• Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình chuẩn bị bài ở nhà cũng như quá trình thảo luận giải quyết vấn đề trên lớp của các nhĩm.
• Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà: các nhĩm chuẩn bị các CHND của CHBH-2 (Phiếu HT-2), nhắc nhở những học sinh chưa cĩ sự chuẩn bị tốt nhiệm vụ về nhà để các em cĩ ý thức hơn trong việc học tập của bản thân và khơng làm ảnh hưởng đến các thành viên khác trong nhĩm.