Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu vận dụng các định hướng của robert marzano vào dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 ban cơ bản thpt (Trang 86)

Qua việc thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết của đề tài đã đặt ra:Nếu thiết kế được tiến trình dạy học vận dụng phối hợp các định hướng của R. Marzano một cách phù hợp và thực hiện tiến trình này thì sẽ nâng cao hiệu quả của việc dạy - học chương “Cảm ứng điện từ” (chương trình vật lí lớp 11 trung học phổ thơng). Chúng tơi cĩ một số nhận xét như sau:

− Nhìn chung tiến trình dạy học đã soạn thảo cĩ tính khả thi. Trong các tiết học, học sinh hứng thú, tích cực và chủ động học tập.

− Thơng qua hoạt động nhĩm, học sinh rèn được tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Học sinh bộc lộ được suy nghĩ, năng lực của mình trước các thành viên trong nhĩm và trong lớp, giúp các em tự tin, hoạt bát và sơi nổi hơn.

− Qua việc phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy hình thức dạy học này đã nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Đồng thời kết quả kiểm định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học. Tuy mẫu thực nghiệm khơng lớn lắm, nhưng cũng bước đầu chứng tỏ tính khả thi của luận văn.

− Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên dạy học theo hình thức mới, nên cả giáo viên và học sinh cịn nhiều lúng túng trong tiết học đầu. Học sinh đã quen với hình thức học tập thụ động nên tiết học cịn đễn ra chậm chạp, mất nhiều thơi gian.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và kết quả trong quá trình thực hiện đề tài “Vận dụng các định hướng của Robert Marzano tổ chức các hoạt động dạy học chương “Cảm ứng điện từ” chương trình Vật lí 11- THPT”, luận văn đã đạt được những kết quả sau:

- Luận văn đã gĩp phần làm sáng tỏ những cơ cở lý luận về các định hướng dạy học của Robert Marzano trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học.

- Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học chương “cảm ứng điện từ”, phân tích nội dung, cấu trúc của chương nhằm tìm ra mơ hình phối hợp các định hướng thích hợp cho việc dạy nội dung kiến thức chương.

- Vận dụng bộ CHĐH vào dạy học theo các định hướng dạy học của R.Marzano. Xây dựng được bộ CHĐH của chương “Cảm ứng điện từ”.

- Dựa trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu, qua việc phân tích nội dung kiến thức, mục đích của chương, chúng tơi đã xây dựng được hồ sơ dạy học và tiến trình dạy học cụ thể gồm 6 tiết học của chương “cảm ứng điện từ” nhằm phát huy tối đa hiệu quả dạy học.

- Quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy:

+ Các thiết kế dạy học đã nêu tương đối phù hợp với thực tiễn, học sinh phát huy được năng lực tự học, tính tập thể, khả năng tự giải quyết vấn đề, tính tích cực, chủ động, sáng tạo.

+ Tuy mẫu thực nghiệm tương đối nhỏ nên việc đánh giá chưa mang tính tổng quát cao. Nhưng những kết quả rút ra từ thực nghiệm cho thấy hình thức học tập này tương đối khả thi và cĩ thể vận dụng cho các chương khác.

Một số đề xuất:

Để việc tổ chức dạy học theo các định hướng day học của R.Marzano phát huy hiệu quả cao cần phải:

- Cơ sở vật chất của nhà trường cần đầy đủ để phục vụ cho việc giảng dạy. Đặc biệt là dụng cụ thí nghiệm cần đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng.

- Sĩ số lớp học chỉ nên vào khoảng 30 học sinh để việc học nhĩm diễn ra hiệu quả hơn, giáo viên cĩ thể kịp thời giúp đỡ tất cả các nhĩm và các nhĩm đều cĩ cơ hội trình bày ý kiến của mình.

- Khuyến khích giáo viên các bộ mơn khác cũng tổ chức theo hình thức dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm để học sinh làm quen dần với hình thức học tập này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) - Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đồn Duy Hinh (2008), SGK vật lí 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

2. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) - Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đồn Duy Hinh (2008), Sách GV vật lí 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

4. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo Dục.

5. Phạm Đình Cương (2002), Thí nghiệm vật lý ở trường trung học phổ thơng, NXB Giáo Dục.

6. Đảng cộng sản Việt nam (1998), Văn kiện nghị quyết lần 2 BCH Trung ương đảng khĩa VIII,NXB chính trị Quốc gia, Hà nội

7. David Halliday – Robert Resnick – Jearl Walker (2007), Cơ sở vật lý tập 5, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học, Nxb Giáo Dục.

9. Đỗ Xuân Hội (2007), Phương pháp giải bài tập và trắc nghiệm vật lý 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Mạnh Hùng - Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lý –

Chuyên đề sau đại học 2010.

12. Đặng Thành Hưng (2001) Các lý thyết và mơ hình giáo dục hướng vào người học ở phương tây, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Thế Khơi (tổng chủ biên) – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác (2008), Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Thế Khơi (tổng chủ biên) – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác (2008), Sách giáo viên vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

15. Nghiên cứu viết tài liệu dựa vào 5 định hướng của MARZANO và tư tưởng của FORGATY (2004), ĐH Cần Thơ.

16. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

17. Phan Trọng Ngọ - Dương Diệu Hoa – Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lí học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học quốc gia , Hà Nội. 18. Đồn Huy Oánh (2004), Tâm lý sư phạm, NXB Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Trần Hồng Quân (1995), “cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục của thời đại”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục.

20. Lê Thị Thanh Thảo – Phương pháp đo lường đánh giá kết quả học tập – Chuyên đề sau đại học 2010.

21. Lê Thị Thanh Thảo (2005), Một số cơ sở của dạy học vật lý hiện đại, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

22. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thơng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

24. Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lý ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

25. Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tào, Bùi Tường (2001),

Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

26. Dương thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu giáo dục, Tập I: Thống kê mơ tả, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

27. Đỗ Hương Trà – Nguyễn Đức Thâm (2006), Logic trong dạy học vật lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

28. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

Các trang Web:

29. http://phanminhchanh.info/

30. http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ 31. http://thuvienvatly.com/

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các Bài Giảng Hỗ Trợ

PHỤ LỤC 2: Các Phiếu Học Tập

PHIẾU HỌC TẬP 1

CHUẨN BỊ CÁC CÂU HỎI NỘI DUNG CỦA CHBH-1

Nhĩm trưởng giao nhiệm vụ về nhà cho các thành viên tìm hiểu tài liệu để trả lời các CHND, sau đĩ ghi vào phiếu trả lời khi cả nhĩm đã thảo luận.

Các CHND ứng với CHBH-1: “Dịng điện sinh ra từ trường. Ngược lại, từ trường cĩ sinh ra dịng điện khơng?

Nếu cĩ thì trong điều kiện nào?”

Những hs khơng trả lời được trước khi thảo

luận

Câu trả lời của nhĩm sau khi đã thảo luận

1. Từ trường cĩ thể sinh ra từ đâu? 2. Hình ảnh mơ tả từ trường của nam châm thẳng, nam châm chữ U, dịng điện thẳng, dịng điện trịn, dịng điện chạy qua ống dây như thế nào? Từ trường của những loại nào tương tự nhau?

3. Hình ảnh từ trường cho biết những thơng tin gì về từ trường

4. Cĩ những cách nào làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong một vịng dây kín từ từ trường của nam châm thẳng hoặc từ trường của ống dây?

5. Trong các trường hợp trên, cĩ điều kiện nào chung?

6. Từ thơng cĩ liên quan gì đến các đường cảm ứng từ?Cĩ những cách nào làm thay đổi từ thơng?

7. Cơ chế chung của hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?

Trả lời CHBH-1: Vậy từ trường cĩ thể sinh ra dịng điện trong một mạch kín khơng? Nếu cĩ thì trong trường hợp nào?

PHIẾU HỌC TẬP 2

CHUẨN BỊ CÁC CÂU HỎI NỘI DUNG CỦA CHBH-2

Nhĩm trưởng giao nhiệm vụ về nhà cho các thành viên tìm hiểu tài liệu để trả lời các CHND, sau đĩ ghi vào phiếu trả lời khi cả nhĩm đã thảo luận.

Các CHND ứng với CHBH-2: “ Chiều và cường độ dịng điện cảm ứng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?”

Những hs khơng trả lời được trước

khi thảo luận

Câu trả lời của nhĩm sau khi đã thảo luận

1. Cĩ nhận xét gì về sự phụ thuộc của chiều dịng điện cảm ứng vào từ trường và cách thức làm xuất hiện dịng điện cảm ứng? 2. Định luật Lenz chỉ ra cách xác định chiều dịng điện cảm ứng như thế nào? 3 Độ lớn của dịng điện cảm ứng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 4.Suất điện động cảm ứng phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố đĩ?

PHIẾU HỌC TẬP 3

Các nhĩm thảo luận và trả lời ngắn gọn các câu hỏi trong phiếu học tập sau Chiều dịng điện cảm ứng được

xác định như thế nào?

1. Thực hiện các thí nghiệm sau: - TN1: đưa cực bắc của NC lại gần ống dây, đèn nào sáng?

- TN2: đưa cực bắc của NC ra xa ống dây, đèn nào sáng?

- TN3: đưa cực nam của NC lại gần ống dây, đèn nào sáng?

- TN4: đưa cực nam của NC ra xa ống dây, đèn nào sáng?

2. Chiều của dịng điện cảm ứng trong các thí nghiệm trên phụ thuộc vào yếu tố nào?

3. Phân tích TN1:

- Xác định chiều cảm ứng từ B0

do nam châm sinh ra qua ống dây - Nam châm lại gần ống dây thì từ thơng qua ống dây tăng hay giảm? tại sao?

- Xác định chiều dịng điện cảm ứng qua ống dây

- Xác định chiều từ trường cảm ứng Bc do dịng điện cảm ứng trong ống dây sinh ra

- Nhận xét mối liên hệ giữa cách biến thiên của từ thơng qua ống dây với chiều giữa B0 và Bc

S

N

LEDxanh

LEDđỏ

4. Phân tích TN2:

- Xác định chiều cảm ứng từ B0

do nam châm sinh ra qua ống dây - Nam châm ra xa ống dây thì từ thơng qua ống dây tăng hay giảm? tại sao?

- Xác định chiều dịng điện cảm ứng qua ống dây

- Xác định chiều từ trường cảm ứng Bc do dịng điện cảm ứng trong ống dây sinh ra

- Nhận xét mối liên hệ giữa sự biến thiên của từ thơng với chiều giữa B0 và Bc

5. Phân tích TN3:

- Xác định chiều cảm ứng từ B0

do nam châm sinh ra qua ống dây - Nam châm lại gần ống dây thì từ thơng qua ống dây tăng hay giảm? tại sao?

- Xác định chiều dịng điện cảm ứng qua ống dây

- Xác định chiều từ trường cảm ứng Bc do dịng điện cảm ứng trong ống dây sinh ra

- Nhận xét mối liên hệ giữa sự biến thiên của từ thơng với chiều giữa B0 và Bc S N LEDxanh LEDđỏ Đưa NC lại gần S N LEDxanh LEDđỏ Đưa NC ra xa

6. Phân tích TN4:

- Xác định chiều cảm ứng từ B0

do nam châm sinh ra qua ống dây - Nam châm ra xa ống dây thì từ thơng qua ống dây tăng hay giảm? tại sao?

- Xác định chiều dịng điện cảm ứng qua ống dây

- Xác định chiều từ trường cảm ứng Bc do dịng điện cảm ứng trong ống dây sinh ra

- Nhận xét mối liên hệ giữa sự biến thiên của từ thơng với chiều giữa B0 và Bc

7. Chiều dịng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây phụ thuộc như thế nào vào sự biến thiên từ thơng qua ống dây? (kết luận chung rút ra từ 4 thí nghiệm trên là gì?) Hiểu định luật Lenz về chiều dịng điện cảm ứng như thế nào? ( thế nào là “chống lại sự biến thiên…”)

8. Nêu các bước xác định chiều dịng điện cảm ứng trong một mạch kín ? S N LEDxanh LEDđỏ Đưa NC ra xa

PHIẾU HỌC TẬP 4

Nhĩm trưởng điều khiển cả nhĩm thảo luận và trả lời các nhiệm vụ học tập sau và ghi ngắn gọn câu trả lời của cả nhĩm sau khi đã thảo luận.

NHIỆM VỤ HỌC TẬP 1

XÁC ĐỊNH CHIỀU DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG TRONG TRƯỜNG HỢP SAU

1. Xác định cảm ứng từ ban đầu B0 do NC sinh ra qua vịng dây

2. Xác định cách biến đổi từ thơng qua vịng dây

3. Xác định chiều cảm ứng từ cảm ứng B0 qua vịng dây (theo định luật Lenz)

4. Xác định chiều dịng điện cảm ứng qua vịng dây (quy tắc bàn tay phải)

NHIỆM VỤ HỌC TẬP 2

Xác định chiều cường độ dịng điện trong các trường hợp sau: v B. N S N N S v A. S N v B. v B C.

PHIẾU HỌC TẬP 5

CHUẨN BỊ CÁC CÂU HỎI NỘI DUNG CỦA CHBH-3

Nhĩm trưởng giao nhiệm vụ về nhà cho các thành viên tìm hiểu tài liệu để trả lời các CHND, sau đĩ ghi vào phiếu trả lời khi cả nhĩm đã thảo luận.

Các CHND ứng với CHBH-3: “ Hiện tượng xảy ra do chính dịng điện trong mạch biến thiên cĩ gì tương đồng và khác biệt với hiện tượng cảm ứng điện từ?”

Những hs khơng trả lời

được trước khi thảo luận

Câu trả lời của nhĩm sau khi đã thảo luận

1. Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng trong một mạch kín?

2. Trong một mạch kín cĩ dịng điện, thì từ trường do nĩ sinh ra sẽ gây ra từ thơng qua mạch. Từ thơng này gọi là gì? Phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? Từ đĩ hãy suy ra cơng thức tính độ tự cảm của ống dây?

3. Cĩ hiện tượng gì xảy ra khi cường độ dịng điện trong mạch kín biến thiên? 4. Cĩ những cách nào làm thay đổi cường độ dịng điện trong một mạch kín?

5. Dự đốn hiện tượng xảy ra khi khĩa K đĩng? giải thích hiện tượng? làm thí nghiệm kiểm chứng?

6. Dự đốn hiện tượng xảy ra khi khĩa K mở? giải thích hiện tượng? làm thí nghiệm kiểm chứng?

7. Hãy thành lập cơng thức suất điện động tự cảm?

CHBH-3: Hiện tượng xảy ra do chính dịng điện trong mạch biến thiên cĩ gì tương đồng và khác biệt với hiện tượng cảm ứng điện từ? Đ L R Đ1 C A K B D Đ2 L , R

PHIẾU HỌC TẬP 6

Một phần của tài liệu vận dụng các định hướng của robert marzano vào dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 ban cơ bản thpt (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)