Tiết 4: Giải quyết CHBH-3

Một phần của tài liệu vận dụng các định hướng của robert marzano vào dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 ban cơ bản thpt (Trang 67 - 71)

− Nêu được hiện tượng tự cảm.

− Giải thích được hiện tượng tự cảm trong các trường hợp đĩng mạch và ngắt mạch.

− Phân biệt được hiện tượng tự cảm và hiện tượng cảm ứng điện từ.

− Sử dụng các cơng thức hệ số tự cảm, suất điện động tự cảm để giải quyết những bài tập liên quan.

− Bồi dưỡng thái độ học tập tích cực, hợp tác với bạn, với giáo viên khi hoạt động nhĩm.

2.Chuẩn bị:

− Nội dung bài giảng của CHBH-3.[Phụ lục 1]

− Bộ thí nghiệm hiện tượng tự cảm.

− Phiếu HT-6,7; Phiếu điểm đánh giá quá trình giải quyết CHBH-3. [Phụ lục 2,5]

3. Tiến trình giảng dạy:

• Giáo viên ổn định lớp, cho các nhĩm ngồi đúng vị trí.

• Nhĩm trưởng tổng hợp sự chuẩn bị ở nhà của các thành viên trong nhĩm và ghi kết quả vào cột thứ 2 của phiếu HT-5.

• Giáo viên cung cấp cho các nhĩm bộ thí nghiệm về hiện tượng tự cảm.

• Nhĩm trưởng điều khiển cả nhĩm thảo luận, thống nhất ý kiến để trả lời vào phiếu HT-5. Trong khi các nhĩm thảo luận, giáo viên quan sát các nhĩm, và giúp đỡ các nhĩm nếu cần.

• Giáo viên cho các nhĩm trình bày câu trả lời của từng CHND trong phiếu HT-5 trước lớp. Các nhĩm khác nghe, nhận xét và bổ xung. Giáo viên tổng kết lại bằng bài giảng hỗ trợ 3. Cụ thể như sau:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh nêu lại điều kiện để xuất hiện dịng điện cảm ứng trong một mạch kín.

- Giúp học sinh tự tìm hiểu khái niệm từ thơng riêng bằng những câu hỏi gợi ý: + Trong một mạch kín cĩ dịng điện, thì từ trường do nĩ sinh ra sẽ gây ra từ thơng qua mạch. Từ thơng này gọi là gì?

- Đại diện nhĩm đưa ra câu trả lời mà cả nhĩm đã thống nhất.

Câu trả lời mong đợi: Khi từ thơng qua một mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Các nhĩm đưa ra câu trả lời của nhĩm Câu trả lời mong đợi:

+ Từ thơng riêng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? Gợi ý: Dựa vào các cơng thức tính từ thơng và từ trường.

+ Hãy suy ra cơng thức tính độ tự cảm của ống dây?

- Cĩ hiện tượng gì xảy ra khi cường độ dịng điện trong mạch kín biến thiên?

- Nêu hiện tượng tự cảm?

- Yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng tự cảm ở hai thí nghiệm trong SGK và làm thí nghiệm kiểm chứng bằng những câu hỏi gợi ý:

+ Cĩ những cách nào làm thay đổi cường độ dịng điện trong một mạch kín?

+ Từ thơng riêng của mạch kín tỷ lệ thuận với cường độ dịng điện trong mạch:

Trong đĩ: L là hệ số tỷ lệ, gọi là độ tự cảm, đơn vị là Henri(H)

+ Làm việc theo nhĩm, bằng suy luận tốn học, tìm ra được cơng thức:

- Đưa ra câu trả lời của nhĩm, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu trả lời mong đợi: Khi cường độ trong mạch kín biến thiên thì từ thơng riêng của mạch biến thiên. Trong mạch sẽ xuất hiện dịng điện cảm ứng, gọi là dịng tự cảm.

- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch cĩ dịng điện mà sự biến thiên từ thơng qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dịng điện trong mạch.

- Học sinh thảo luận nhĩm.

Câu trả lời mong đợi: Cĩ thể đĩng khĩa K hoặc mở khĩa K. =Li φ 2 7 4 .10− = N L S l π

- Dự đốn hiện tượng xảy ra khi đĩng khĩa K? giải thích hiện tượng? làm thí nghiệm kiểm chứng?

Đĩng khĩa K:

- Dự đốn hiện tượng xảy ra khi ngắt khĩa K? giải thích hiện tượng? làm thí nghiệm kiểm chứng?

+ Ngắt khĩa K:

- Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa suất điện động tự cảm.

- Hãy xây dựng cơng thức suất điện động tự cảm?

Gợi ý:

- Học sinh đọc tài liệu học tập, thảo luận nhĩm và trình bày câu trả lời khi cả nhĩm đã thống nhất. Sau đĩ các nhĩm làm thí nghiệm kiểm chứng. Câu trả lời mong đợi:

+ Khi đĩng mạch, Đ2 sáng lên từ từ, cịn Đ1 sáng lên ngay.

+ Giải thích: khi đĩng mạch, i tăng đột ngột nên B tăng -> tăng -> xuất hiện ic ngược chiều i.

- Học sinh đọc tài liệu học tập, thảo luận nhĩm và trình bày câu trả lời khi cả nhĩm đã thống nhất. Sau đĩ các nhĩm làm thí nghiệm kiểm chứng. Câu trả lời mong đợi:

+ Khi K ngắt, đèn Đ sáng lĩe lên rồi mới tắt.

+ Giải thích: : khi ngắt mạch, i giảm đột ngột nên B giảm -> giảm -> xuất hiện ic cùng chiều i

- Học sinh đọc tài liệu học tập.

Câu trả lời mong đợi: Suất điện động tự cảm là suất điện động sinh ra dịng điện tự cảm. Đ L R Đ1 C A K B D Đ2 L , R Φ Φ

+ Suất điện động tự cảm thực chất là suất điện động cảm ứng. Cĩ thể sử dụng cơng thức nào để xác định suất điện động cảm ứng

+ ∆Φ là gì? tính ∆Φ bằng cơng thức nào?

- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh ghi chép.

- Yêu cầu học sinh trả lời CHBH-3: Hiện tượng xảy ra do chính dịng điện trong mạch biến thiên cĩ gì giống và khác với hiện tượng cảm ứng điện từ?

+ Suy luận từ khái niệm suất điện động cảm ứng là suất điện động tự cảm: etc t ∆Φ = − ∆ mà Φ= Li

Do L khơng đổi nên ∆Φ= L∆i Suy ra etc L i

t

∆ = −

- Học sinh thảo luận nhĩm, đưa ra câu trả lời.

Câu trả lời mong đợi: Hiện tượng tự cảm cĩ bản chất là hiện tượng cảm ứng điện từ. Khác ở chỗ, nguyên nhân gây ra hiện tượng tự cảm trong một mạch điện nằm ngay trong chính mạch điện đĩ (cường độ dịng điện của mạch biến thiên). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Giáo viên cho các nhĩm tự tìm hiểu phần năng lượng từ trường của ống dây.

• Giáo viên phát phiếu HT-6 để các nhĩm củng cố lại kiến thức.

• Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà : làm các bài tập 9,10,11 trong tài liệu bài tập; bài 8/SGK/tr157. Giáo viên giao phiếu HT- 7 cho các nhĩm chuẩn bị.

• Giáo viên phát phiếu đánh giá quá trình giải quyết CHBH-3.

• Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình chuận bị bài ở nhà cũng như quá trình thảo luận giải quyết vấn đề trên lớp của các nhĩm.

2.4.5. Tiết 5: Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ khái niệm của chương 1. Mục tiêu :

Một phần của tài liệu vận dụng các định hướng của robert marzano vào dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 ban cơ bản thpt (Trang 67 - 71)