Sử dụng NKĐSđể đọchiểu văn bản văn học theo thể loại

Một phần của tài liệu tổ chức sử dụng nhật ký đọc sách để dạy đọc hiểu văn bản văn học trong trường phổ thông (Trang 49)

Như đã trình bày ở trên về cách đọc hiểu văn bản theo thể loại, việc hướng dẫn HS sử dụng NKĐS để đọc hiểu cũng phải phù hợp với từng thể loại văn bản. Dựa trên mẫu về chuẩn bị đọc sách thể loại tự sự của Taffy Rafael, người nghiên cứu thiết kế

thêm các mẫu NKĐS cho các loại văn bản truyện ngắn/ tiểu thuyết, thơ, kịch, nghị luận. Đây cũng là những thể loại văn bản tiêu biểu có trong SGK Ngữ văn 11 (Ban cơ bản). Việc thiết kế thêm các mẫu này cũng là cơ sở để tiến hành thực nghiệm ở chương sau.

Các bài tập trong mẫu tùy theo ý đồ của GV trong quá trình hướng dẫn HS đọc hiểu có thể thay đổi thứ tự. Thứ tự bình thường được thế kế như sau, từ bài tập 1 đến bài tập 10: 1.hình ảnh, 2. từ hay, 3. thủ pháp và nghệ thuật đặc sắc, 4. trình tự sự kiện,

5. hồ sơ nhân vật, 6. quan điểm, 7. điểm sách/phê bình, 8. đặc sắc, 9. giải thích, 10. bản thân và văn bản. Các mẫu này sẽ thiết kế chung theo trình tự đọc hiểu từ đơn giản

đến phức tạp, từ liên tưởng, tưởng tượng, giải mã, khám phá, tạo nghĩa đến thưởng thức, đánh giá văn bản, liên hệ; từ cảm thụ đến khám phá nội dung qua hình thức nghệ thuật của văn bản, từ hiểu nghĩa văn bản đến liên hệ bản thân và cuộc sống…Như vậy, việc sử dụng NKĐS đọc hiểu văn học không hề tách rời đặc trưng của văn học, các thể loại văn học.

Để sử dụng NKĐS hiệu quả, GV cần lưu ý đặc trưng từng thể loại văn bản và các bước đọc hiểu. NKĐS không thể liệt kê quá chi tiết các đặc trưng về hình thức nghệ thuật của văn bản nên GV cần hướng dẫn thêm các biểu hiện cụ thể hoặc cách đặt tên khác cho một số bài tập để phù hợp với việc đọc hiểu nghệ thuật và nội dung văn bản (Ví dụ: Trình tự sự kiện trong truyện ngắn/ tiểu thuyết sẽ được thay bằng kết cấu/ tứ thơ/ mạch cảm xúc trong thơ).

HS nhận bảng hướng dẫn và viết phần trả lời của mình về bài tập được GV yêu cầu. Nếu HS có thể chuẩn bị hết 10 bài tập thì sẽ trả lời theo thứ tự các bài tập đã được đánh số hoặc có thể đảo thứ tự cho phù hợp với năng lực và sở thích của người đọc.

1.5.1 NKĐS để đọc truyện, kí

Vì truyện và kí có nhiều điểm tương đồng nên trong quá trình hướng dẫn HS sử dụng, GV có thể gợi ý cho HS sử dụng mẫu hướng dẫn này.

1. HÌNH ẢNH

Mỗi khi đọc, tôi phải lưu giữ một hình ảnh trong đầu tôi về truyện ngắn/ tiểu thuyết. Tôi có thể vẽ nó ra trong nhật ký đọc của mình và chia sẻ với các bạn trong nhóm. Khi vẽ hình, tôi cần chú thích để ghi nhớ hình ảnh đó từ đâu đến, điều gì làm tôi nghĩ ra nó, và tại sao tôi lại muốn vẽ hình ảnh đó.

6. QUAN ĐIỂM

Đôi khi đọc về một nhân vật, tôi nghĩ tác giả đã không xem xét các quan điểm hay ý kiến nào đó. Trong nhật ký, tôi có thể viết ra quan điểm của nhân vật mà tác giả đã không đề cập tới. 2. TỪ HAY Tìm ra những từ thực hay/ các từ mới, ngộ nghĩnh có khả năng miêu tả cao mà tôi muốn sử dụng khi viết; các từdễ nhầm lẫn,… Viết ra và chia sẻ trong nhóm. Tôi cũng ghi chú lý do chọn những từ này và số trang chúng xuất hiện để dễ tìm lại chúng. 3. NGHỆ THUẬT VÀ THỦ PHÁP ĐẶC BIỆT CỦATÁC GIẢ

Đôi khi tác giả sử dụng từ ngữ đặc biệt, khắc họa rõ nét chúng trong đầu người đọc, làm tôi ước viết được như vậy. Tác giả dùng ngôn ngữ vui nhộn, viết những cuộc đối thoại thực hay… Trong nhật ký đọc truyện ngắn/ tiểu thuyết, tôi sẽ ghi lại các ví dụ về những điều đặc biệt như thế mà tác giả đã dùng trong truyện ngắn/tiểu thuyết. 5. HỒ SƠ NHÂN VẬT Nghĩ về một nhân vật yêu thích/lý thú hoặc không thích. Vẽ sơ đồ thể hiện cách thức tôi nghĩ: về hình dáng, hành động, cách cư xử, điểm thú vị hay nổi bật của nhân vật đó. 4. TRÌNH TỰ SỰ KIỆN Đôi khi trật tự các sự kiện trong truyện tỏ ra đáng ghi nhớ. Tôi có thể vẽ một sơ đồ chuỗi các hành động và giải thích vì sao trật tự đó đáng nhớ. 7. ĐIỂM SÁCH / PHÊ BÌNH

Khi đọc, đôi lúc tôi tự nghĩ: “Hoàn toàn

TUYỆT VỜI!!!” Có lúc

tôi nghĩ:“Nếu là tác

giả, tôi sẽ viết khác

hơn”. Tôi sẽ ghi ra những điểm hay của tác giả và những nhược điểm cần khắc phục.

8. PHẦN ĐẶC SẮC

CỦA TRUYỆN

Tôi sẽ ghi lại số trang để nhớ đâu là đoạn đặc sắc của truyện ngắn/tiểu thuyết đó. Ghi các từ mở đầu, và các từ kết thúc của đoạn này để gợi nhớ và chia sẻ trong nhóm. Sau đó, giải thích tại sao tôi cho rằng câu đó thú vị và đặc biệt.

9. GIẢI THÍCH

Khi đọc, tôi suy nghĩ xem tác giả muốn nói với tôi điều gì, muốn tôi ghi nhớ điều gì qua truyện ngắn/ tiểu thuyết đó. Tôi có thể viết ra cách giải thích của mình trong nhật ký và chia sẻ với các bạn những suy nghĩ đó. Tôi cần lắng nghe cách giải thích của các bạn khác để so sánh các điểm giống nhau, tương tự, và khác nhau.

10. BẢN THÂN

VÀ TRUYỆN

Đôi lúc những gì đọc được về nhân vật hay sự kiện nào đó khiến tôi nghĩ về cuộc sống cá nhân mình. Tôi sẽ viết trong nhật ký và kể lại cho các bạn về việc nhân vật, sự kiện, hay ý tưởng nào đó đã làm cho tôi suy nghĩ về cuộc đời của mình.

1.5.2. NKĐS để đọc văn bản thơ

1. HÌNH ẢNH

Mỗi khi đọc bài thơ, tôi hình dung trong đầu tôi hình ảnh về nội dung bài thơ đó. Tôi vẽ nó ra trong nhật ký đọc sách và chia sẻ với các bạn trong nhóm. Khi vẽ hình, tôi có chú thích để ghi nhớ hình ảnh đó từ đâu đến, điều gì làm tôi nghĩ ra nó, và tại sao tôi lại muốn vẽ hình ảnh đó.

6. QUAN ĐIỂM

Đôi khi đọc về tâm trạng/ cảm xúc của nhân vật trữ tình, tôi nghĩ tác giả đã không xem xét các quan điểm hay ý kiến nào đó. Trong nhật ký, tôi có thểviết ra cảm xúc/suy nghĩ/ lời của nhân vật trữ tình hoặc vấn đề mà tác giả đã không cập tới.

2. TỪ HAY

Tìm ra những từ thực hay/ các từ mới, có khả năng miêu tả cao mà tôi đọc được; các từdễ nhầm lẫn, từ khó… Viết ravà chia sẻ trong nhóm.Tôi cũng ghi chú lý do chọn những từ này và số lần chúng xuất hiện đểdễ hiểu ý đồ của tác giả. 3. NGHỆ THUẬT VÀ THỦ PHÁP ĐẶC BIỆT CỦATÁC GIẢ

Đôi khi tác giả sử dụng từ ngữ đặc biệt, khắc họa rõ nét chúng trong đầu người đọc, làm tôi ước viết được như vậy. Tác giả dùng các biện pháp nghệ thuật… Trong nhật ký đọc sách, tôi sẽ ghi lại các ví dụ về những điều đặc biệt như thế mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ.

5. HỒ SƠ NHÂN VẬT

Nghĩ về diễn biến tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình mà tôi yêu thích. Vẽ sơ đồ thể hiện cách thức tôi nghĩ: về tâm trạng, cảm xúc, hình dáng, điểm thú vị hay nổi bật của nhân vật trữ tình đó.

4. KẾT CẤU/MẠCH CẢM

XÚC/TỨ THƠ

Đôi khi kết cấu/ mạch cảm xúc bài thơ tỏ ra đáng ghi nhớ. Tôi có thể vẽ một sơ đồ chuỗi về nó đồng thời giải thích vì sao trật tự đó đáng nhớ.

8. ĐIỂM SÁCH / PHÊ BÌNH

Khi đọc bài thơ, đôi lúc tôi tự nghĩ: “Hoàn toàn

TUYỆT VỜI!!!” Có lúc

tôi nghĩ:“Nếu là tác giả, tôi sẽ viết khác hơn”. Tôi sẽ ghi ra những điểm hay của tác giả và những nhược điểm cần khắc phục.

9. PHẦN ĐẶC SẮC

CỦA BÀI THƠ

Tôi sẽ ghi lại số trang để nhớ đâu là đoạn, câu đặc sắc của bài thơ. Ghi các từ mở đầu, và các từ kết thúc của đoạn, bài này hoặc câu này để gợi nhớ và chia sẻ trong nhóm. Sau đó, giải thích tại sao tôi cho rằng đoạn, câu đó thú vị

7. GIẢI THÍCH

Khi đọc, tôi suy nghĩ xem tác giả muốn nói với tôiđiều gì, muốn tôi ghi nhớđiều gì qua bài thơ. Tôi có thể viết ra cáchgiải thích của mình trong nhật ký và chia sẻ với các bạn những suy nghĩ đó. Tôi cần lắng nghe cách giải thích của các bạn khác để so sánh các điểmgiống nhau, tương tự, vàkhác nhau. 10. BẢN THÂN VÀ BÀI THƠ Đôi lúc những gì đọc được về nhân vật trữ tình hay hình ảnh nào đó khiến tôi nghĩ về cuộc sống cá nhân mình. Tôi sẽ viết trong nhật ký và kể lại cho các bạn về việc nhân vật, sự kiện, hay ý tưởng nào đó đã làm cho tôi suy nghĩ về

1.5.3. NKĐS để đọc kịch bản văn học

1. HÌNH ẢNH

Mỗi khi đọc kịch bản, tôi phải lưu giữ một hình ảnh trong đầu tôi về nó. Tôi có thể vẽ nó ra trong nhật ký đọc của mình và chia sẻ với các bạn trong nhóm. Khi vẽ hình, tôi cần chú thích để ghi nhớ hình ảnh đó từ đâu đến, điều gì làm tôi nghĩ ra nó, và tại sao tôi lại muốn vẽ hình ảnh đó.

6. QUAN ĐIỂM

Đôi khi đọc về một nhân vật trong kịch bản, tôi nghĩ tác giả đã không xem xét các quan điểm hay ý kiến nào đó. Trong nhật ký, tôi có thể viết ra quan điểm của nhân vật mà tác giả đã không đề cập tới. 2. TỪ HAY Tìm ra những từ thực hay/ các từ mới, ngộ nghĩnh có khả năng miêu tả cao mà tôi muốn sử dụng khi viết; các từdễ nhầm lẫn,… Viết ra và chia sẻ trong nhóm. Tôi cũng ghi chú lý do chọn những từ này và số trang chúng xuất hiện để dễ tìm lại chúng 3. NGHỆ THUẬT VÀ THỦ PHÁP ĐẶC BIỆT CỦATÁC GIẢ

Đôi khi tác giả sử dụng từ ngữ đặc biệt, khắc họa rõ nét chúng trong đầu người đọc, làm tôi ước viết được như vậy. Tác giả dùng ngôn ngữ vui nhộn, viết những cuộc đối thoại thực hay… Trong nhật ký đọc, tôi sẽ ghi lại các ví dụ về những điều đặc biệt như thế mà tác giả đã dùng trong kịch bản. 5. HỒ SƠ NHÂN VẬT Nghĩ về một nhân vật yêu thích/lý thú hoặc không thích. Vẽ sơ đồ thể hiện cách thức tôi nghĩ: về hình dáng, hành động, cách cư xử, điểm thú vị hay nổi bật của nhân vật đó.

4. TRÌNH TỰ SỰ

KIỆN/HÀNH ĐỘNG

KỊCH/ XUNG ĐỘT

KỊCH

Đôi khi trật tự các sự kiện trong kịch tỏ ra đáng ghi nhớ. Tôi có thể vẽ một sơ đồ chuỗi các hành động và giải thích vì sao trật tự đó đáng nhớ. 7. ĐIỂM SÁCH / PHÊ BÌNH

Khi đọc, đôi lúc tôi tự nghĩ: “Hoàn toàn

TUYỆT VỜI!!!” Có lúc

tôi nghĩ:“Nếu là tác

giả, tôi sẽ viết khác

hơn”. Tôi sẽ ghi ra những điểm hay của tác giả và những nhược điểm cần khắc phục.

8. PHẦN ĐẶC SẮC

CỦA KỊCH

Tôi sẽ ghi lại số trang để nhớ đâu là đoạn đặc sắc của kịch bản đó. Ghi các từ mở đầu, và các từ kết thúc của đoạn này để gợi nhớ và chia sẻ trong nhóm. Sau đó, giải thích tại sao tôi cho rằng câu đó, đoạn đó thú vị và đặc

9. GIẢI THÍCH

Khi đọc, tôi suy nghĩ xem tác giả muốn nói với tôi điều gì, muốn tôi ghi nhớ điều gì qua kịch bản đó. Tôi có thể viết ra cách giải thích của mình trong nhật ký và chia sẻ với các bạn những suy nghĩ đó. Tôi cần lắng nghe cách giải thích của các bạn khác để so sánh các điểm giống nhau, tương tự, và khác nhau.

10. BẢN THÂN

VÀ KỊCH

Đôi lúc những gì đọc được về nhân vật hay sự kiện nào đó khiến tôi nghĩ về cuộc sống cá nhân mình. Tôi sẽ viết trong nhật ký và kể lại cho các bạn về việc nhân vật, sự kiện, hay ý tưởng nào đó đã làm cho tôi suy nghĩ về cuộc đời của mình.

1.5.4. NKĐS để đọc văn bản nghị luận

1. HÌNH ẢNH

Mỗi khi đọc văn bản, tôi phải lưu giữ một hình ảnh trong đầu tôi về nó. Tôi có thể vẽ nó ra trong nhật ký đọc của mình và chia sẻ với các bạn trong nhóm. Khi vẽ hình, tôi cần chú thích để ghi nhớ hình ảnh đó từ đâu đến, điều gì làm tôi nghĩ ra nó, và tại sao tôi lại muốn

6. QUAN ĐIỂM

Đôi khi đọc về một nhân vật trong văn bản, tôi nghĩ tác giả đã không xem xét các quan điểm hay ý kiến nào đó. Trong nhật ký, tôi có thể viết ra quan điểm của nhân vật mà tác giả đã không đề cập tới. 2. TỪ HAY Tìm ra những từ thực hay/ các từ mới, ngộ nghĩnh có khả năng miêu tả cao mà tôi muốn sử dụng khi viết; các từdễ nhầm lẫn,… Viết ra và chia sẻ trong nhóm. Tôi cũng ghi chú lý do chọn những từ này và số trang chúng xuất hiện để dễ tìm lại hú 3. NGHỆ THUẬT VÀ THỦ PHÁP ĐẶC BIỆT CỦATÁC GIẢ

Đôi khi tác giả sử dụng từ ngữ đặc biệt, khắc họa rõ nét chúng trong đầu người đọc, làm tôi ước viết được như vậy. Tác giả dùng ngôn ngữ, cách lập luận thật hay… Trong nhật ký đọc, tôi sẽ ghi lại các ví dụ về những điều đặc biệt như thế mà tác giả đã dùng trong

5. BỐ CỤC

Nghĩ về bố cục văn bản và vẽ sơ đồ thể hiện cách thức tôi nghĩ:điểm thú vị hay nổi bật của văn bản đó.

4. BỐ CỤC/ HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM/, LUẬN CỨ Đôi khi bố cục/ hệ thống luận điểm, luận cứ,…tỏ ra đáng ghi nhớ. Tôi có thể vẽ một sơ đồ chuỗi các hành động và giải thích vì sao trật tự đó đáng nhớ. 7. ĐIỂM SÁCH / PHÊ BÌNH

Khi đọc văn bản, đôi lúc tôi tự nghĩ: “Hoàn

toàn TUYỆT VỜI!!!”

Có lúc tôi nghĩ:“Nếu là tác giả, tôi sẽ viết khác hơn”. Tôi sẽ ghi ra những điểm hay của tác giả và những nhược điểm cần khắc phục.

8. PHẦN ĐẶC SẮC

CỦA VĂN BẢN

Tôi sẽ ghi lại số trang để nhớ đâu là đoạn đặc sắc của văn bản đó. Ghi các từ mở đầu, và các từ kết thúc của đoạn này, cách lập luận, lý lẽ của văn bản để gợi nhớ và chia sẻ trong nhóm. Sau đó, giải thích tại sao tôi cho rằng nó có ích, thú vị và đặc

9. GIẢI THÍCH

Khi đọc, tôi suy nghĩ xem tác giả muốn nói với tôi điều gì, muốn tôi ghi nhớ điều gì qua văn bản đó. Tôi có thể viết ra cách giải thích của mình trong nhật ký và chia sẻ với các bạn những suy nghĩ đó. Tôi cần lắng nghe cách giải thích của các bạn khác để so sánh các điểm giống nhau, tương tự, và khác nhau.

10. BẢN THÂN VÀ VĂN BẢN

Đôi lúc những gì đọc được về nhân vật hay vấn đề nào đó trong văn bản khiến tôi nghĩ về cuộc sống cá nhân mình. Tôi sẽ viết trong nhật ký và kể lại cho các bạn về điểu đã làm cho tôi suy nghĩ về cuộc đời của mình.

Đọc văn là quá trình đối thoại giữa người đọc với văn bản. Đọc văn không chỉ là đọc văn tìm nghĩa, mà còn là hoạt động tìm người đồng cảm, đồng điệu, học cách đối thoại với tác phẩm và tác giả. Đó là một cuộc đối thoại vượt thời gian, vượt không gian, vượt chênh lệch lứa tuổi để đến với cái chân, thiện, mĩ. Đọc văn là hoạt động cá tính hóa của con người, vì thế, bao giờ người đọc cũng cần một khoảng trời riêng trong việc bộc lộ tình cảm, sự thích thú, suy nghĩ chủ động tìm hiểu và thể nghiệm văn bản.

Tóm lại, để việc đọc nói chung và đọc hiểu văn bản văn học bằng NKĐS trong trường phổ thông nói riêng đạt hiệu quả, chúng ta cần phải nắm vững cách thức tiếp nhận văn chương trong nhà trường, các đặc trưng thể loại văn học, NKĐS và các mẫu bài tập NKĐS.

CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH

2.1 Mục tiêu thực nghiệm

Chương trình hiện hành (Chương trình GDPT môn Ngữ văn, NXB GD, 2006) nêu lên 03 mục tiêu, trong đó mục Ngữ văn tiêu đầu tiên là cung cấp cho HS những

kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữ (trọng tâm là tiếng Việt) và văn học ( trong tâm là văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển của

Một phần của tài liệu tổ chức sử dụng nhật ký đọc sách để dạy đọc hiểu văn bản văn học trong trường phổ thông (Trang 49)