6. Kết cấu của đề tài
4.4. Dự báo nhu cầu sử dụng vốn lưu động trong kỳ
Như đã trình bày trong chương 3, thực trạng chu kỳ chuyển đổi tiền mặt của các doanh nghiệp có thời gian luân chuyển bình quân khoảng 208 ngày, đặc biệt đối với ngành xây dựng và ngành sản xuất. Thực tế này đã được kiểm định qua mô hình hồi quy cho thấy, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) và chu kỳ thương mại ròng (NTC) có tác động nghịch chiều với hiệu quả hoạt động (ROA) của doanh nghiệp. Do đó, việc rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, chu kỳ thương mại ròng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng và ngành sản xuất.
Việc dự báo đúng nhu cầu vốn lưu động sử dụng trong kỳ là một vấn đề rất quan trọng và có liên quan mật thiết đến chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) và chu kỳ thương mại ròng (NTC). Điều này giúp cho việc huy động và sử dụng nguồn vốn được tiến hành một cách hiệu quả. Nếu xác định vốn lưu động thấp hơn so với nhu cầu sử dụng sẽ dẫn doanh nghiệp đến tình trạng thiếu vốn, có thể làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Nếu xác định vốn lưu động cao hơn so với nhu cầu sử dụng sẽ gây khó khăn cho việc huy động vốn và có thể dẫn đến lãng phí vốn. Để dự báo nhu cầu vốn lưu động, các doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu: Đây là một phương pháp dự báo nhu cầu tài chính ngắn hạn và đơn giản. Khi áp dụng phương pháp này đòi hỏi người thực hiện phải hiểu đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (quy trình sản xuất, tính chất của sản phẩm, tính thời vụ...) và phải hiểu tính quy luật của mối quan hệ giữa doanh thu với tài sản, tiền vốn, phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Tài liệu dùng để dự báo bao gồm các báo cáo tài chính kỳ trước và dự kiến doanh thu của kỳ kế hoạch. Phương pháp này được tiến hành qua 4 bước sau đây.
Bước 1: Tính số dư bình quân của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
kỳ thực hiện
Bước 2: Chọn các khoản mục trong bảng cân đối kế toán chịu sự tác động
trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu, và tính tỷ lệ phần trăm của các khoản đó so với doanh thu thực hiện trong kỳ.
Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đó để ước tính nhu cầu vốn kinh doanh cho
năm kế hoạch trên cơ sở doanh thu dự kiến năm kế hoạch.
Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh trên cơ sở
kết quả kinh doanh kỳ kế hoạch.
+ Phương pháp dự báo dựa vào chu kỳ vận động của vốn: Đối với nhu cầu vốn lưu động, doanh nghiệp có thể dựa vào chu kỳ vận động của vốn lưu động để xác định nhu cầu tài trợ vốn lưu động. Thời gian vận động của vốn lưu động càng dài thì lượng vốn lưu động mà doanh nghiệp phải tài trợ càng nhiều để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên. Nhu cầu vốn lưu động có thể được xác định bằng 2 cách sau đây:
+ Cách 1: Xác định gián tiếp thông qua vòng quay của vốn lưu động của kỳ
trước hoặc của trung bình ngành. Công thức xác định như sau:
+ Cách 2: Xác định trực tiếp thông qua thời gian luân chuyển của vốn lưu
động. Phương pháp xác định như sau:
Bước 1: Xác định số ngày luân chuyển của vốn lưu động (chu kỳ chuyển đổi
Số ngày luân chuyển của vốn lưu động (CCC) = Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (IP) + Kỳ thu tiền trung bình (RP) - Kỳ trả tiền trung bình (PP)
Bước 2: Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Nhu cầu
VLĐ =
Giá trị nguyên vật liệu và lao động bình quân cho một sản phẩm x Số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày x Số ngày luân chuyển của VLĐ TÓM LƯỢC CHƯƠNG 4
Trong chương 4, luận văn căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong chương 3 đã đề xuất một số hàm ý chính sách quản trị vốn lưu động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các tại huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Nội hàm chính của chương này là để nâng cao hiệu quả hạt động của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp nhằm rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, chu kỳ thương mại ròng, chu kỳ chuyển đổi hàng tồn kho và chu kỳ chuyển đổi các khoản phải thu. Đồng thời dự báo nhu cầu vốn lưu động để có phương án chuẩn bị hợp lý cho sản xuất kinh doanh.
KẾT LUẬN
Công tác quản trị vốn lưu động của các doanh nghiệp có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết quản trị vốn lưu động cũng như các bằng chứng thực nghiệm, luận văn đã xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động với hiệu quả hoạt động phù hợp với đặc điểm các doanh nghiệp tại huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Với kỹ thuật phân tích hồi quy dữ liệu bảng, luận văn đã phân tích tác động của quản trị vốn lưu động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tại huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) đã được sử dụng. Kiểm định Hausman cũng được thực hiện để kiểm tra và lựa chọn mô hình thích hợp cho nghiên cứu này. Kiểm định đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi cũng được thực hiện. Kết quả thực nghiệm cho thấy, mô hình tác động cố định (FEM) là mô hình phù hợp cho nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu với mô hình tác động cố định (FEM) đã phát hiện chu kỳ chuyển đổi các khoản phải thu (RP), chu kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (IP), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) và chu kỳ thương mại ròng (NTC) có tác động nghịch chiều với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy quy mô tài sản (SIZE) có tác động thuận chiều với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tỷ số nợ ngắn hạn (SDTA) có tác động nghịch chiều với với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Phát hiện trong luận văn này phù hợp với lý thuyết quản trị vốn lưu động và các bằng chứng thực nghiệm trước đây.
Từ các kết quả nghiên cứu thực nghiệm, luận văn đã đề xuất các hàm ý chính sách quản trị vốn lưu động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Những hàm ý chính sách đề xuất chủ yếu nhằm rút ngắn chu kỳ chuyển đổi các khoản phải thu (RP), chu kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (IP), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) và chu kỳ thương mại ròng (NTC).
Các kết quả nghiên cứu của luận văn đã đáp ứng mục tiêu của luận văn đề ra. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của luận văn vẫn còn một số hạn chế sau đây:
Thứ nhất, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp tại huyện đảo Phú Quốc,
tỉnh Kiên Giang hầu hết chưa được kiểm toán. Do đó, số liệu thu thập có thể có độ tin cậy chưa cao.
Thứ hai, mô hình có mức giải thích chưa cao. Có thể là do luận văn chủ yếu
sử dụng các nhân tố vi mô trong mô hình để kiểm soát. Các nhân tố vĩ mô và hành vi của nhà quản trị chưa được đưa vào mô hình để kiểm định.
Từ những kết quả đạt được và hạn chế nêu trên của luận văn, hướng nghiên cứu của các tác giả về sau có thể bổ sung thêm các nhân tố vĩ mô và hành vi của nhà quản trị vào mô hình để kiểm định.
Mặc dù đã có một số đóng góp nhất định, đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý Thầy Cô cùng các các bạn học viên để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng việt
1. Báo cáo tài chính các doanh nghiệp tại huyện đảo Phú Quốc, Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014.
2. Chi cục thống kê (2014), “Tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên
giang năm 2014”.
3. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
II. Tiếng anh
1. Afza, T., & Nazir, M. (2009), Impact of Aggressive Working Capital
Management Policy on Firms’ Profitability. Journal of Applied Finance, 15(8),
pp. 20-30.
2. Brigham And Houston (2003), Fundamentals Of Financial Management 13th Edition.
3. Deloof, M. (2003), Does Working Capital Management Affect Profitability of
Belgian Firms?. Journal of Business Finance & Accounting, 30 (3-4), 573-588.
4. Dougherty C (2011), Introduction to Econometrics. 4th edition, Oxford University Press.
5. Falope, O. I., & Alijore, O. T. (2009), Working Capital Management and
Corporate Profitability: Evidence from panel data analysis of selected quoted companies in Nigeria. Research Journal of Business Management, 3, 73-84.
6. Pedro et al. (2007), Effects of working capital management on SME
profitability. International Journal of Managerial Finance, Vol. 3 No. 2, 2007,
pp. 164-177.
7. Garcia, Martins and Brandao (2011), The Impact of Working Capital
Management upon Companies’ Profitability: Evidence from European Companies. FEP Working Papers, n.438, Nov. 2011.
8. Gill, A., Biger, N., & Mathur, N. (2010), The Relationship between Working
Capital Management and Profitability: Evidence from the United States.
9. Gujarati. D. (2004), Basic Econometrics, 4th Edition, McGraw Hill.
10. Huynh Phuong Dong et al. (2010), The Relationship between Working Capital
Management and Profitability: A Vietnam Case. International Research Journal
of Finance and Economics, Issue 49, pp.59-67.
11. Lamberson, M. (1995), Changes of Working Capital of Small Firms in Relation
to Changes in Economic Activity. Journal of Business, 10(2), 45-50.
12. Lazaridis, I., & Tryfonidis, D. (2006), Relationship between Working Capital
Management and Profitability of Listed Companies in the Athens Stock Exchange. Journal of Financial Management and Analysis, 19 (1), 26-35.
13. Mansoori and Muhammad (2012), The Effect of Working Capital Management
on Firm’s Profitability: Evidence from Singapore. Interdisciplinary Journal of
Contemporary Research in Business, Vol. 4. No 5, 472-487.
14. Mohamad et al. (2010), Working Capital Management: The Effect of Market
Valuation and Profitability in Malaysia. International Journal of Business and
Management Vol. 5, No. 11; November 2010, pp.140-147.
15. Napompech (2012), Effects of Working Capital Management on the
Profitability of Thai Listed Firms. International Journal of Trade, Economics
and Finance, Vol. 3, No. 3, June 2012, pp.227-232.
16. Ngo Le Quan (2013), Impact Of Working Capital On Firms’ Profitability:
Evidence From Construction And Building - Material Sector Of Vietnam.
Thesis of Business Aministration.
17. Sharma, D. (2009), Working Capital Management: A Conceptual Approach.
Mumbai, IND: Global Media.
18. Sagner, J. (2010), Essentials of Working Capital Management. Australia: John
Wiley & Son Australia, Ltd.
19. Smith, K. V., 1980, Profitability and Liquidity tradeoff in Working Capital
Management. Reading on the Management of working capital. New York, NY,
St. Paul: West Publishing Company.
20. Shin, H., & Soenen, L. (1998), Efficiency of Working Capital and Corporate
21. Tu Thi Kim Thoa et al. (2014), Relationship Between Working Capital
Management And Profitability –Empirical Evidence From Vietnamese Listed Firms. Conference: ICFC 2014, At Ho Chi Minh City.
22. Ross, S. A., Westerfield, R. W., & Jordan, B. D. (2010), Fundamentals of
Corporate Finance: Alternate Edition. 9th Edition. New York, NY: McGraw-
Hill/Irwin.
23. Richard et al. (2013), Working capital management and profitability: Evidence
from Ghanaian listed manufacturing firms. Journal of Economics and
International Finance, Vol. 5(9), pp. 373-379, December, 2013 , pp.373-379. 24. Warren C. S., & Reeve, J. M. (2006), Financial and Managerial Accounting.
9th Edition. New York, NY: McGraw-Hill/Irwin.
25. Wuryani (2015), Analysis Working Capital on Company Profitability.
Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 9(7) April 2015, pp. 86-88. 26. VijayaKumar, A. (2011), Cash Conversion Cycle and Corporate Profitability –
An Empirical Enquiry in Indian Automobile Firms. International Journal of
Research in Commerce, IT & Management, 1 (2), 84-91.
Trang web
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN
PHỤ LỤC 2. MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN
cata 445 .6662378 .2834668 .737 .0037 1 sdta 445 .2604863 .263034 .1975 0 1.2406 size 445 9.550564 .5645359 9.5666 7.4277 11.1845 ntc 375 185.2697 266.1479 80.0441 -429.2694 2005.162 ccc 375 208.1349 287.187 92.6604 -426.106 1669.8 pp 375 35.32173 96.66422 .0641 0 771.632 ip 375 203.4375 273.4455 77.8352 0 1669.8 rp 375 40.01911 93.92388 3.5259 0 888.272 roa 375 .0402907 .1998186 .0192 -2.692 .9679 variable N mean sd p50 min max > dian min max ) columns(statistics)
. tabstat roa rp ip pp ccc ntc size sdta cata, statistics( count mean sd me
Mean VIF 1.16 rp 1.08 0.922460 cata 1.16 0.865296 sdta 1.19 0.839767 size 1.21 0.829520 Variable VIF 1/VIF . vif cata 0.1023* -0.1497* 0.2397* 1.0000 sdta 0.0677 0.2729* 1.0000 size 0.2397* 1.0000 rp 1.0000 rp size sdta cata . pwcorr rp size sdta cata, star(5)
cata 0.1855* -0.1497* 0.2397* 1.0000 sdta 0.1196* 0.2729* 1.0000
size 0.1631* 1.0000 ip 1.0000
ip size sdta cata . pwcorr ip size sdta cata, star(5)
Mean VIF 1.15 ip 1.08 0.929196 size 1.16 0.859483 cata 1.18 0.849586 sdta 1.19 0.840927 Variable VIF 1/VIF . vif Mean VIF 1.13 pp 1.05 0.955530 size 1.13 0.884242 cata 1.13 0.881570 sdta 1.23 0.814867 Variable VIF 1/VIF . vif cata 0.1163* -0.1497* 0.2397* 1.0000 sdta 0.1882* 0.2729* 1.0000 size -0.0281 1.0000 pp 1.0000 pp size sdta cata . pwcorr pp size sdta cata, star(5)
cata 0.1709* -0.1497* 0.2397* 1.0000 sdta 0.0727 0.2729* 1.0000
size 0.2431* 1.0000 ccc 1.0000
ccc size sdta cata . pwcorr ccc size sdta cata, star(5)
Mean VIF 1.18 ccc 1.12 0.895124 cata 1.19 0.841205 sdta 1.19 0.838049 size 1.22 0.819686 Variable VIF 1/VIF . vif
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHU KỲ CHUYỂN ĐỔI CÁC KHOẢN PHẢI THU (RP) ĐẾN ROA
cata 0.1899* -0.1497* 0.2397* 1.0000 sdta 0.0868 0.2729* 1.0000
size 0.2372* 1.0000 ntc 1.0000
ntc size sdta cata . pwcorr ntc size sdta cata, star(5)
Mean VIF 1.18 ntc 1.12 0.891206 sdta 1.19 0.839103 cata 1.20 0.835523 size 1.22 0.822436 Variable VIF 1/VIF . vif
rho .43464069 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .18882409 sigma_u .16556187 _cons -2.838193 .5312773 -5.34 0.000 -3.883681 -1.792705 size .3159619 .0574989 5.50 0.000 .2028111 .4291127 sdta -.4346216 .0707714 -6.14 0.000 -.573891 -.2953523 cata -.0238285 .1004378 -0.24 0.813 -.2214777 .1738207 rp -.0004551 .0001706 -2.67 0.008 -.0007908 -.0001194 roa Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] corr(u_i, Xb) = -0.8206 Prob > F = 0.0000 F(4,301) = 16.45 overall = 0.0591 max = 6 between = 0.0595 avg = 5.4 R-sq: within = 0.1794 Obs per group: min = 4 Group variable: firm Number of groups = 70 Fixed-effects (within) regression Number of obs = 375 . xtreg roa rp cata sdta size, fe cluster()
rho 0 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .18882409 sigma_u 0 _cons -.9413139 .1895819 -4.97 0.000 -1.312888 -.5697403 size .0983314 .0193793 5.07 0.000 .0603486 .1363141 sdta -.197624 .0399403 -4.95 0.000 -.2759056 -.1193424 cata .1505803 .0378415 3.98 0.000 .0764124 .2247481 rp -.0002145 .000109 -1.97 0.049 -.0004282 -7.74e-07 roa Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000 Random effects u_i ~ Gaussian Wald chi2(4) = 42.61 overall = 0.1033 max = 6 between = 0.1543 avg = 5.4 R-sq: within = 0.1475 Obs per group: min = 4 Group variable: firm Number of groups = 70 Random-effects GLS regression Number of obs = 375 . xtreg roa rp cata sdta size, re cluster()
PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHU KỲ CHUYỂN ĐỔI HÀNG TỒN KHO (IP) ĐẾN ROA
Prob>chi2 = 0.0000 = 31.58
chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic
B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg size .3159619 .0983314 .2176305 .0541347 sdta -.4346216 -.197624 -.2369976 .0584239 cata -.0238285 .1505803 -.1744087 .0930364 rp -.0004551 -.0002145 -.0002406 .0001312 fixed random Difference S.E.
(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients
Prob > F = 0.1063 F( 1, 69) = 2.677 H0: no first-order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data . xtserial roa rp cata sdta size
Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (70) = 5.2e+07
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity . xttest3
F test that all u_i=0: F(69, 301) = 1.00 Prob > F = 0.4831 rho .39275175 (fraction of variance due to u_i)