Bình theo con đường đối chiếu so sánh:

Một phần của tài liệu giáo án PPDH văn THCS (Trang 32 - 33)

Ví dụ: Bình Thu điếu của Nguyễn Khuyến. GV có thể nhắc lại quá trình mấy trăm năm bài thơ thu của DT để thấy giá trị, vị trí của những vần thơ cụ Tam Nguyên Yên Đổ.

* Ưu điểm:

- Chuyển tải được lượng thông tin lớn, logic chặt chẽ, tiết kiệm thời gian làm việc cho HS và những việc HS không thể hoặc khó khám phá tìm tòi.

- Có thể trực tiếp khơi gợi hứng thú, niềm say mê định hướng tư tưởng, tình cảm cho hS - Phù hợp với nhiefu kieru bài hình thành nội dung lí thuyết.

* Nhược điểm:

- Thu được ít thông tin phản hồi từ HS.

- Hạn chế tính tích cực chủ động sáng tạo của HS. Hs thụ động và khả năng lưu giữ thông tin ít, sự tập trung thấp.

- Giờ học dễ đơn điệu, nhàm chán, không phát huy được hết khả năng nghe nói đọc viết của Hs.

* Lưu ý khi vận dụng PPDH

- Thường xuyên rèn luyện năng lực bình giảng, chịu khó, mạnh dạn.

- Trong giờ văn ít nhất phải có một lời bình dù ngắn hay dài vì nếu không hấp dẫn sẽ làm giảm chất nhân văn, không khí giờ học khô khan, học sinh không được kích thức hứng thú học tập. Từ đó học sinh có thể bắt chước tập bình văn thơ

2.2. Phương pháp dạy học hiện đại (phương pháp dạy học tích cực)

* PPDH tích cực là phương pháp sử dụng các hoạt động, chủ động phát huy tính cách cực chủ động, sáng tạo của người học

Thầy - tác nhân ---> Trò - chủ thể

1. Hướng dẫn ---> Tự nghiên cứu

2. Tổ chức ---> Tự thể hiện

3. Trọng tài, cố vấn ---> Tự kiểm tra 4. Kết luận, kiểm tra ---> Tự điều chỉnh

* Những phương pháp dạy học tích cực 2.2.1. Phương pháp đọc hiểu (C3/1)

2.2.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu giáo án PPDH văn THCS (Trang 32 - 33)