Các nguyên tắc cơ bản trong dạyhọc TPVC ở THCS

Một phần của tài liệu giáo án PPDH văn THCS (Trang 25 - 30)

1. Nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng môn học : có 3 trưng cơ

bản

1.1. Đặc trưng nghệ thuật

TPVC là một công trình được xây dựng bằng ngôn ngữ nghệ thuật nên cần chú ý tới đặc trưng bản chất của nó là sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật về cuộc sống.

Sau cần phải lưu ý đến tính thẩm mỹ, đến bản chất nghệ thuật của môn học.

Thông qua việc dạy học các văn bản trong SGK Ngữ văn THCS nhằm cung cấp cho HS những những kiến thức cơ bản, có hệ thống:

- Khoa học về sự hình thành phát triển của văn học dân tộc theo tiến trình nội tại của nó (văn học sử)

- Những vấn đề về lý luận văn học: + Khuynh hướng văn học

+ Phong cách nghệ thuật + Thể loại

+ Về tác giả, hoàn cảnh sáng tác

+ Về tác phẩm: đề tài, chủ đề, kết cấu, cảm hứng sáng tác, giọng điệu, yếu tố nội dung, yếu tố hình thức.

1.3. Đặc trưng giao tiếp

- Sử dụng công cụ ngôn ngữ để xây dựng nên cuộc đối thoại của nhà văn với bạn đọc, của các nhân vật giao tiếp.

- Rèn luyện cho người đọc, người học khả năng giao tiếp tốt.

2. Nguyên tắc phát huy tính tích cực năng động của học sinh

- Tính tích cực năng động của học sinh là sự nỗ lực trong hoạt động nhận thức vì thế cần phải tìm cách tác động vào hứng thú nhận thức của học sinh.

- Nguyên tắc này hướng vào học sinh, phát huy được tiềm lực nội tại ở học sinh để họ nắm vững kiến thức lí thuyết bằng việc thông hiểu hệ thống khái niệm, quy luật là quan trọng. Sau đó đòi hỏi phải theo kịp hoạt động học tập. Cuối cùng nhấn mạnh tới biện pháp làm hs ý thức được bản thân quá trình học tập, và nắm vững phương pháp để làm việc có hiệu quả.

-> Ý nghĩa: biểu thị sự tin tưởng vào tiềm năng học sinh, sự dân chủ, bình đẳng và tôn trọng hs.

- Dạy hs biết cách đọc văn để hình thành năng lực đọc hiểu các thể loại và văn bản.

3. Nguyên tắc dạy học theo loại thể

- Trong quá trình sáng tạo, mỗi thể loại nghệ thuật lại biểu hiện những quy luật sáng tạo thẩm mỹ với những nét đặc thù riêng của mình.

Ví dụ: cùng là văn học nhưng tự sự thì phản ánh cuộc sống con người theo cách thức khách quan hóa và phát hiện những tình huống điển hình của số phận con người. Thơ thì

phản ánh và biểu hiện cuộc sống con người theo cách chủ quan hóa đối tượngvà nhằm phát hiện những cảm xúc nồng nàn, tinh tế và bí ẩn của đời sống qua cái nhìn của trí tuệ trái tim. Kịch là sự phản ánh cuộc sống con người và dân tộc qua những xung đột mãnh liệt và mâu thuẫn phức tạp con người.

- Cần tìm những dấu hiệu cách tân, sáng tạo của nhà văn theo thi pháp thể loại.

4. Dạy học văn gắn với đời sống

Đối với môn văn, dạy học gắn với đời sống có một ý nghĩa lớn. Được thể hiện trên ba bình diện:

4.1. Gắn tác phẩm với cuộc sống lịch sử sản sinh ra nó.

Căn cứ vào đặc điểm từng tác phẩm, trình độ từng lớp, mục tiêu cụ thể của bài dạy, GV hướng dẫn các em vận dụng vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn tri thức, văn học để phân tích những vấn đề quan trọng, cần thiết, và hấp dẫn nhất mà tác phẩm đặt ra có mối quan hệ mật thiết với những vấn đề của thời đại, cuộc sống cách mạng đang diễn ra hôm nay.

Cần phải tránh liên hệ một cách vụn vặt, gắn gép, và khiên cưỡng, biến tác phẩm, văn bản để thuyết lý đạo đức, tư tưởng.

4. 2. Gắn thế giới nghệ thuật được nhà văn sáng tạo (thế giới tinh thần) với thế giới tinhthần của HS thần của HS

Khơi dậy và nâng cao, lòng tin vào cuộc sống con người và thái độ yêu ghét ở các em càng đúng đắn và sâu sắc.

Đó là một dịp để các em tự suy nghẫm, tự kiểm tra mình, tự phát hiện và nhận thức về chính bản thân mình.

4.3. Tăng cường mối quan hệ giữa môn văn trong nhà trường với các hđộng ngoài xãhội. hội.

-Là việc có ý nghĩa quan trọng và thiết thực về nhiều mặt đối với nhà trường và đối với bản thân HS.

- Có tác dụng củng cố, khơi sâu kiến thức, rèn kỹ năng và phát triển năng khiếu văn học ở HS. Nhưng ngay cả gắn với đời sống về phương diện này, cũng không được thoát ly tác phẩm văn chương.

=> Tóm lại dạy học gắn với đời sống là một nguyên tắc có vị trí quan trọng và ý nghĩa thiết thực đối với môn văn trong nhà trường THCS . Những yêu cầu có tính chất nguyên lý để đảm bảo nguyên tắc.

Như vậy: các nguyên tắc trên được xác lập xuất phát từ nguyên lý, phương châm giáo dục, từ đặc trưng, mục tiêu và nhiệm vụ của môn Ngữ văn ở trường THCS. Các nguyên tắc này có mối quan hệ mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau. Đó là những cơ sở lý luận, những định hướng cho quá trình vận dụng các phương pháp dạy học tác phẩm văn chương ở THCS .

NỘI DUNG SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU (01 tiết - Tiết 17) (01 tiết - Tiết 17)

Nội dung tự học: Một số vấn đề về khái niệm, sự ra đời, sự tồn tại và sự phát huy tiềm năng sáng tạo ra TPVC

Định hướng nội dung cần đạt:

1. Khái niệm TPVC : hiện chưa có khái niệm cụ thể. Tùy theo từng trường hợp người dạy sẽ phải phát huy được đặc trưng TPVC.

2. Sự ra đời của TPVC

- Do tài năng sáng tạo của người nghệ sĩ

- Sự hòa nhập, sống chung với dân tộc mình. Phải biết yêu thương, thông cảm với cuộc sống nhọc nhằn của dân tộc. Trân trọng và vì con người.

- Tài năng quan sát và phản ánh hiện thực của nhà văn - Nhà văn phải có trí tuệ và năng lực nghệ thuật 3. Sự tồn tại của TPVC:

- Thể hiện ở hai hình thức: Cơ sở vật chất thông qua ngôn từ (nói và viết); cơ sở tình thần thông qua hình tượng nghệ thuật.

- Thông qua thể loại (tự sự, trữ tình và kịch) và thể tài (truyện ngắn, tiểu thuyết...

- TPVC chỉ thể hiện những đặc trưng của nó trong quá trình cảm nhận và đánh giá tác phẩm ở những phạm vi khác nhau.

- Cần đọc tác phẩm theo nguyên tắc trần thuật văn học.

- Tạo sự đồng nhất trong cách tiếp cận giữa nhà văn và bạn đọc

D. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1. Trình bày một số vấn đề về TPVC THCS. Các nguyên tắc cơ bản trong DH TPVC 2. Chuẩn bị bài Phương pháp dạy học và quy trình thực hiện dạy học TPVC

Tiết: 18 - 21 Ngày ký duyệt&2. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH &2. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH

DẠY HỌC TPVC Ở THCSA. Mục tiêu cần đạt: A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Nắm được một số phương pháp dạy học và quy trình dạy học TPVC ở THCS

2. Kĩ năng: sử dụng thành thạo phương pháp dạy học và quy trình dạy học TPVC ở THCS

3. Thái độ: Cần học tập nghiêm túc, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong dạy học TPVC ở THCS.

B. Phương tiện / Tài liệu học tập* Giáo trình: * Giáo trình:

1. Nguyễn Thanh Hùng, PPDH Ngữ văn ở THCS, NXB ĐHSP HN, 2007

* Tài liệu tham khảo

2. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB GD. 3. Bộ sách giáo khoa Ngữ văn các lớp THCS, NXB GD, 2013.

4. Chương trình Ngữ văn THCS năm 2013 * Bảng phụ/ máy chiếu

C. Nội dung bài dạy:

I. Phương pháp dạy học TPVC ở THCS 1. Quan niệm chung về PPDH

Phương pháp: là con đường dẫn tới mục đích. Trong đó sử dụng những phương thức hoạt động tổng hợp, vận dụng nhiều thao tác biện pháp và cách thức có mục đích xác định, có kiến thức và kinh nghiệm ứng với các hoạt động thực tiễn.

Phương pháp dạy học: là những phương thức hoạt động, phối hợp của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học cụ thể, nhằm đạt được các mục tiêu dạy học

+ Phương pháp dạy: là những cách thức làm việc của GV nhằm truyền thụ tri thức, tổ chức, kiểm tra, đánh giá quá trình lĩnh hội và vận dụng tri thức của HS nhằm đạt được mục tiêu dạy học

+ Phương pháp học: là những cách thức làm việc của HS trong việc lĩnh hội và vận dụng tri thức cũng như trong việc cùng tham gia và tự tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá quá trình học tập nhằm đạt được mục tiêu học tập.

Phương pháp dạy và phương pháp học cần có sự phối hợp và thống nhất với nhau. Phương pháp dạy cần hỗ trợ cho phương pháp học.

2. Phương pháp dạy học tác phẩm

2.1. Phương pháp dạy học TPVC truyền thống2.1.1. Phương pháp thuyết trình 2.1.1. Phương pháp thuyết trình

* PP thuyết trình là phương pháp trong đó GV dùng lời để trình bày tài liệu học tập cho Hs trong một thời gian nhất định nhằm truyền thụ cho Hs tri thức mang tính hệ thóng. Phương pháp này sử dụng phổ biến trong khi giảng dạy tài liệu mới hay khi trình bày làm sáng tỏ một vấn đề phức tạp mà người đọc không thể độc lập nhận thức.

* Các hình thức thuyết trình

Một phần của tài liệu giáo án PPDH văn THCS (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w