- Tham gia thành viên của phân bản kĩ thuật ISO/TC207/SC3 về nhãn mơi trường, ISO/TC207/SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trường và
PHẦN 4 SẢN XUẤT SẠCH HƠN 4.1 Sự hình thành và phát triển của ý tường sản xuất sạch hơn
4.5.2 Giai đoạn 1 Khởi động
Mục đích của giai đoạn này là lập kế hoạch và tổ chức kiểm tốn SXSH.
Nhiệm vụ 1: Thành lập nhĩm SXSH
Thành phần điển hình của một nhĩm cơng tác SXSH nên bao gồm đại diện của:
• Cấp lãnh đạo doanh nghiệp (Ban Giám đốc cơng ty, nhà máy)
• Các bộ phận sản xuất (xí nghiệp, phân xưởng),
• Bộ phận tài chính, vật tư, bộ phận kỹ thuật,
• Các chuyên gia SXSH (tùy yêu cầu, cĩ thể mời các chuyên gia SXSH bên ngồi). Quy mơ và thành phần của nhĩm cơng tác phù hợp với cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Cần phải cĩ một nhĩm trưởng để điều phối tồn bộ chương trình kiểm tốn và các hoạt động cần thiết khác.
Mỗi thành viên trong nhĩm cơng tác sẽ được chỉ định một nhiệm vụ cụ thể, nhưng tổ chức của nhĩm càng linh hoạt càng tốt để việc trao đổi thơng tin được dễ dàng.
Nhĩm cơng tác phải đề ra được các mục tiêu định huớng lâu dài cho chương trình SXSH. Định ra tốt các mục tiêu sẽ giúp tập trung nỗ lực và xây dựng được sự đồng lịng. Các mục tiêu phải phù hợp với chính sách của doanh nghiệp, cĩ tính hiện thực.
Nhiệm vụ 2: Liệt kê các cơng đoạn của quá trình sản xuất
Cần tổng quan tất cả các cơng đoạn bao gồm sản xuất, vận chuyển, bảo quản,... Chú ý đặc biệt đến các hoạt động theo chu kỳ, ví dụ các quá trình làm sạch,...
Thu thập số liệu để xác định định mức (cơng suất, tiêu thụ nguyên liệu, nước, NLượng,...)
Nhiệm vụ 3: Xác định và chọn ra các cơng đoạn gây lãng phí
Ở nhiệm vụ này, nhĩm cơng tác khơng cần đi vào chi tiết mà phải đánh giá diện rộng tất cả các cơng đoạn của quá trình sản xuất về lượng chất thải, mức độ tác động đến mơi trường, các cơ hội SXSH dự kiến, các lợi ích dự đốn,... Những đánh giá như vậy là hữu ích để đặt trọng tâm vào một hay một số cơng đoạn sản xuất (trọng tâm kiểm tốn) sẽ phân tích chi tiết hơn.
Ở bước này, việc tính tốn các định mức (benchmark) là rất cần thiết như:
• Tiêu thụ nguyên liệu:
• Tiêu thụ năng lượng:
• Tiêu thụ nước:
• Lượng nước thải:
• Lượng phát thải khí: tấn nguyên liệu/tấn sản phẩm kWh/tấn sản phẩm m3 nước/tấn sản phẩm m3 nước thải/tấn sản phẩm kg/tấn sản phẩm
Chất thải rắn …kg .. kg Nguyên liêu…kg …m3 Nước thải…m3 Các thành phần Phát thải…kg Nhiệt thải..kW Khách hàng Sản phẩm Cơng đoạn 2 Cơng đoạn n Cơng đoạn 1 Nước … m3 Năng lượng…kW Các phụ gia…kg Dịng vào (input) Dịng ra (output) 4.5.3 Giai đoạn 2 – Phân tích các cơng đoạn
Nhiệm vụ 4 – Chuẩn bị sơ đồ dịng cho quá trình sản xuất
Lập ra 1 sơ đồ dịng giới thiệu các cơng đoạn của quá trình đã lựa chọn (trong tâm kiểm tốn) nhằm xác định tất cả các cơng đoạn và nguồn gây ra chất thải. sơ đồ này cần liệt kê tất và mơ tả dịng ra –dịng vào đối với từng cơng đoạn. việc thiết lập sơ đồ chính xác thường khơng dễ, nhưng lại là nhiệm vụ rất quan trọng quyết định đến sự thơng suốt của quá trình.
Hình 4-15 Ví dụ về một sơ đồ cơng nghệ cụ thể - sơ đồ cơng nghệ thuộc da Hình 4-5 Sơ đồ dịng cho một quá trình sàn xuất
Lactic acid, NH4Cl, H2O
Muối, H2SO4, H2O Vơi, Na2S, H2O Na2CO3 , H2O, chất diệt khuẩn
Cr2 (SO4)3, Syntan, muối, HCOONa, Na2CO3
Dịch chiết Tannin, syntan, chất màu, (HCOO)2Ca, TiO2 , dầu keo, H2O
Chất làm lĩng bề mặt
Da thành phẩm
Ngâm, rửa hồi tươi
Loại bỏ lơng, ngâm vơi
Nạo thịt và xẻ Khử vơi, làm mềm Làm xốp (ngâm acid) Thuộc da Ép nước Bào
Thuộc lại, nhuơm và ăn dầu
Sấy, xén mép và phân loại
Hồn tất Hơi dung mơi
NT cĩ tính kiềm,chứa lơng, bụi, muối hữu cơ,vơi, Na2S H2S
NT chứa bụi bẩn,muối.
Thịt và da rẻo
NH3
NT cĩ tính kiềm
NT cĩ tính acid, chứa Cr3+, syntan
Dịch ép
Mảnh da bào chứa Cr
NT cĩ tính acid, chứa Cr3+, dịch chiết tannin, syntan, chất màu, chất béo
Màu da xén chứa Cr
Da (ướp muối bảo quản) Nhiệm vụ 5: Lập Cân bằng vật chất và năng lượng
Cân bằng vật chất và năng lượng là cần thiết để định lượng sơ đồ dịng và nhận ra các tổn thất cũng như chất thải trong quá trình sản xuất. Ngồi ra, cân bằng vật chất cịn sử dụng để giám sát việc thực hiện các giải pháp SXSH sau này.
Cân bằng vật chất (CBVC) cĩ thể là: cân bằng cho tồn bộ hệ thống hay cân bằng cho từng cơng đoạn thậm chí từng thiết bị; cân bằng cho tất cả vật chất hay cân bằng cho từng thành phần nguyên liệu (ví dụ như cân bằng nước trong cơng nghiệp giấy, cân bằng dầu trong cơng nghiệp dầu cọ, cân bằng crom trong cơng nghiệp thuộc da). Tuy nhiên, CBVC sẽ dễ dàng hơn, cĩ ý nghĩa hơn và chính xác hơn khi nĩ được thực hiện cho từng khu vực, các hoạt động hay các quá trình sản xuất riêng biệt. Dựa trên những cơ sở này, CBVC của tồn bộ nhà máy sẽ được xây dựng nên.
Để thiết lập cân bằng vật chất và năng lượng, các nguồn số liệu sau là cần thiết:
• Báo cáo sản xuất
• Các báo cáo mua vào và bán ra : Báo cáo tác động mơi trường Các đo đạc trực tiếp tại chỗ.
Những điều cần lưu ý khi lập cân bằng vật chất và năng lượng:
• Các số liệu địi hỏi phải cĩ độ tin cậy, độ chính xác và tính đại diện.
• Khơng được bỏ sĩt bất kỳ dịng thải quan trọng nào như phát thải khí, sản phẩm phụ ..
• Phải kiểm tra tính thống nhất của các đơn vị đo sử dụng
• Nguyên liệu càng đắt và độc hại, cân bằng càng phải chính xác
• Kiểm tra chéo cĩ thể giúp tìm ra những điểm mâu thuẩn.
• Trong trường hợp khơng thể đo dược, hãy ước tính một cách chính xác nhất
750 g ClinkerNung Nung (khơ) 1050 g khơng khí 1150 g nguyên liệu 63 g nguyên liệu 984 g khơng khí Độ ẩm của nguyên liệu
Thạch cao Chất độn Xỉ lị Khơng khí Nghiền 1000 g xi măng Khơng khí CO2: 600 gO2: 262 g N2: 1566 gH2O: 169 g Hình 4-16 Sơ đồ cân bằng vật chất Nhiệm vụ 6: Xác định chi phí cho các dịng thải
Một ước tính sơ bộ cĩ thể tiến hành bằng cách tính tốn chi phí nguyên liệu và các sản phẩm trung gian mất theo dịng thải (ví dụ mất mát sợi trong sản xuất giấy và bột giấy). Phân tích chi tiết hơn cĩ thể tìm ra chi phí bổ sung của nguyên liệu tạo ra chất thải, chi phí của sản phẩm nằm trong chất thải, chi phí thải bỏ chất thải, thuế chất thải,...
Ví dụ: các mục chi phí cho nước thải trong sản xuất giấy:
Thành phần Cơ sở tính tốn
Hĩa chất nấu bột cịn dư giá mua hĩa chất
Mất mát sợi giá sợi trung gian
Mất mát nhiệt giá năng lượng (tính từ giá trị calo)
Lượng nước giá nước
Lượng COD chi phí xử lý và thải bỏ (nếu cĩ)
Việc xác định chi phí cho dịng thải hay tổn thất giúp tạo ra khả năng xếp hạng các vấn đề theo tầm mức kinh tế và chỉ ra cần đầu tư bao nhiêu để giải quyết hay giảm nhẹ vấn đề.
Nhiệm vụ 7: Thẩm định quá trình để xác định nguyên nhân sinh ra chất thải
Mục đích của nhiệm vụ này là qua phân tích tìm ra các nguyên nhân thực tế hay ẩn gây ra các tổn thất và từ đĩ cĩ thể đề xuất các cơ hội tốt nhất cho các vấn đề thực tế.
Khơng cần phân tích nguyên nhân đối với các vấn đề đã cĩ giải pháp ngay và hiệu quả. - Để tìm ra nguyên nhân, cần đặt ra các câu hỏi “Tại sao...?”, ví dụ:
Tình trạng của thiết bị?
Chất thải sinh ra cĩ phải vì:
Thiết kế và bố trí của thiết bị?
Đặc tính của sản phẩm?
Vận hành và bảo dưỡng? Kĩ năng của cơng nhân?
Kế hoạch quản lí và hệ thống thơng tin? Lựa chọn và chất lượng của nguyên liệu vào ?
Lựa chọn cơng nghệ?
• Tại sao tồn tại dịng chất thải này?
• Tại sao tiêu thụ nguyên liệu, hĩa chất và năng lượng cao như vậy?
• Tại sao chất thải được tạo ra nhiều ? ...