- Tham gia thành viên của phân bản kĩ thuật ISO/TC207/SC3 về nhãn mơi trường, ISO/TC207/SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trường và
PHẦN 5 HIỆN TRẠNG VÀ CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI – BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NỘI VI TRƯỜNG HỌC
5.2.4.2 Về cơ chế, chính sách, tổ chức, quản lý
- Về cơ chế, chính sách: Cơng tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp quy về bảo vệ mơi trường được tỉnh chú trọng, quan tâm chỉ đạo sát sao, bám sát các quy định, chủ trương, pháp luật của Nhà nước.
- Về tổ chức, bộ máy: thành lập Chi cục Bảo vệ mơi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Mơi trường; Quy định về tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý các KCN Đồng Nai, trong đĩ thành lập phịng Mơi trường trên cơ sở tổ chức lại phịng Quy hoạch - Mơi trường; thành lập Phịng Cảnh sát phịng chống tội phạm về mơi trường trực thuộc Cơng an tỉnh; bổ sung cán bộ chuyên trách mơi
trường cho phịng Tài nguyên và Mơi trường cấp huyện, cán bộ địa chính - mơi trường cấp xã đảm bảo nhân sự thực hiện cơng tác quản lý mơi trường ở địa phương.
- Ngồi ra, ngành xây dựng, nơng nghiệp, cơng thương, y tế, ..., và các tổ chức chính trị - xã hội và đa số các tổng cơng ty, các doanh nghiệp trên địa tỉnh đều bố trí nhân sự phụ trách về cơng tác bảo vệ mơi trường tại cơ quan, đơn vị doanh nghiệp. Tại hầu hết các Cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN đều cĩ 1-2 nhân sự quản lý chuyên trách về mơi trường; đặc biệt Cơng ty cổ phần dịch vụ Sonadezi cĩ 70 nhân viên, Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ mơi trường đơ thị Biên Hịa cĩ 300 nhân viên và lao động; các hợp tác xã dịch vụ mơi trường trên địa bàn các huyện cĩ 285 lao động.
- Qua đĩ, tổ chức, bộ máy làm cơng tác quản lý, bảo vệ mơi trường ngày càng được củng cố, lực lượng nhân sự phát triển về số lượng và từng bước được đào tạo về nghiệp vụ chuyên mơn. Đến nay, cấp tỉnh cĩ 147 người, tăng gấp 2 lần so với năm 2008 (78 người); cấp huyện cĩ 52 người, tăng gần 2,5 lần so với năm 2008 (24 người), và hầu hết các xã, phường, thị trấn đều bố trí 01 nhân viên hợp đồng làm cơng tác bảo vệ mơi trường.