Giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức cộng đồng cho các đối tượng trong xã hội ở Việt Nam

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢOVỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNGCHO CÁN BỘ QUẢN LÍ (Trang 132 - 136)

- Tham gia thành viên của phân bản kĩ thuật ISO/TC207/SC3 về nhãn mơi trường, ISO/TC207/SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trường và

5 Quyết định số 14/200/QD-BTNMT của Bộ trưởng Bộ TNMT về việc phê duyệt kế hoạch quốc gia kiểm số tơ nhiễm mơi trường

6.3.3.2 Giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức cộng đồng cho các đối tượng trong xã hội ở Việt Nam

trong xã hội ở Việt Nam

1) Giáo dục mơi trường ở các bậc học

Giáo dục bảo vệ mơi trường trong trường mầm non

Giáo dục mầm non nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là cơ sở quan trọng đặt nền mĩng ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người Việt Nam. Giai đoạn từ 0 – 6 tuổi là giai đoạn rất quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Trong giai đoạn

này, trẻ phát triển rất nhanh về mặt thể chất, nhận thức, tình cảm. Các mối quan hệ xã hội, những nét tính cách, phẩm chất và các năng lực chung,… nếu khơng được hình thành ở trẻ trong lứa tuổi này, thì khĩ cĩ cơ hội hình thành ở lứa tuổi sau.

Hiện nay, cả nước cĩ trên 10.000 trường mẫu giáo, mầm non với gần 3 triệu trẻ em và trên 15.000 giáo viên. Một lực lượng khá đơng đảo sẽ được trang bị những kiến thức, kỹ năng về mơi trường và bảo vệ mơi trường nếu đưa giáo dục bảo vệ mơi trường vào trường mầm non.

Giáo dục bảo vệ mơi trường ở bậc tiểu học

Tiểu học là bậc học cơ bản, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành cơng dân tốt cho đất nước. Mục đích quan trọng của giáo dục bảo vệ mơi trường khơng chỉ làm cho các em hiểu rõ tầm quan trọng của bảo vệ mơi trường mà quan trọng là phải hình thành thĩi quen, hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với mơi trường. Nếu ở cấp học này các em chưa hình thành được tình yêu thiên nhiên, sống hịa đồng với thiên nhiên, quan tâm tới thế giới xung quanh, cĩ thĩi quen sống ngăn nắp, vệ sinh thì ở các cấp sau khĩ cĩ thể bù đắp được. Vì vậy, nội dung và cách thức bảo vệ mơi trường trong trường tiểu học mang tính quyết định đối với việc hình thành những phẩm chất đĩ.

Giáo dục bảo vệ mơi trường ở bậc trung học

Ở cấp học này, nội dung giáo dục mơi trường phải được coi là nội dung chính thống, cĩ hệ thống, cĩ chất lượng và phải hiệu quả. Cách thức đưa vào chương trình phổ thơng và phương thức đào tạo cĩ thể mềm dẻo nhưng việc đánh giá kết quả phải được đặt ra một cách tương xứng với tầm quan trọng của vấn đề. Cần phải giúp cho các em tự mình chiếm lĩnh được tri thức, kỹ năng và tự thân các học sinh xác định thái độ phái đối xử đúng đắn với thiên nhiên như chính ngơi nhà của mình.

Giáo dục bảo vệ mơi trường ở bậc đại học và sau đại học

Giáo dục bảo vệ mơi trường ở bậc đại học và sau đại học cĩ thể được thực hiện theo 3 phương thức:

− Tiến hành như một mơn học mới, hoặc một chuyên đề mới được đưa vào chương trình: Phương thức này tương đối rõ ràng, đơn giản, nhưng gặp khĩ khăn do chương trình đào tạo đang cĩ khơng cịn thời lượng cho mơn học mới.

− Lồng ghép với các mơn học khác: Phương thức này sẽ thuận lợi cho tính chất liên ngành, khơng địi hỏi việc sắp xếp lại khung chương trình. Tuy nhiên lại gặp khĩ khăn lớn là phải đào tạo giáo viên mới và huấn luyện bồi dưỡng giáo viên đương chức về mục tiêu, nội dung và phương pháp lồng ghép.

− Giáo dục mơi trường qua các hoạt động ngoại khĩa: Phương thức này được vận dụng để giải quyết khĩ khăn về quỹ thời gian học tập của học sinh. Giáo dục ngoại khĩa cĩ ưu điểm là sinh động, dễ gắn liền với thực tế, vừa cung cấp được kiến thức, kỹ năng, vừa cĩ tác dụng rèn luyện nhận thức, thái độ. Tuy nhiên cĩ khĩ khăn là khơng liên tục, khơng hệ thống và bị động với nhiều nhân tố bên ngồi.

2) Giáo dục mơi trường cho các cán bộ quản lý

Những cán bộ quản lý các cấp chính là những người cĩ vai trị quyết định đối với sự phát triển bền vững của xã hội. Tuy nhiên, nhiều cán bộ quản lý cịn chưa thể hiện sự quan tâm đúng mức đến tầm quan trọng của mơi trường hoặc cịn xem vấn đề mơi trường là yếu tố gây cản trở với quá trình phát triển, với việc khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho cơng cuộc phát triển. Bởi vậy, ở nhiều ngành khi lập kế hoạch phát triển kinh tế, thì vấn đề mơi trường mới chỉ được coi là nội dung mang tính tham khảo hoặc một nội dung bổ trợ mà chưa được xem là mục tiêu cần thiết của ngành đĩ.

Do đĩ, giáo dục thơng qua đào tạo cập nhật mơi trường là rất cần thiết để họ phải cĩ trách nhiệm với mơi trường mỗi khi cầm bút phê duyệt một dự án phát triển, một cơng trình xây dựng hay một quyết định cĩ liên quan tới khai thác tài nguyên và bảo vệ mơi trường.

3) Giáo dục mơi trường cho cộng đồng

Giáo dục mơi trường và nâng cao nhận thức về mơi trường cho cộng đồng cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng bởi lẽ cộng đồng là những người chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi mơi trường sống của chính họ, họ vừa là nguyên nhân vừa là những người gánh chịu hậu quả những vấn đề mơi trường của địa phương. Khi được nâng cao nhận thức, kiến thức về bảo vệ mơi trường sẽ gĩp phần thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường. Cơng tác này thường được thực hiện thơng qua các hoạt động xã hội, các tổ chức quần chúng, các đồn thể chính trị - xã hội để từng bước tiến tới xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường, điều này cĩ nghĩa là huy động các nhân tố thị trường và cộng đồng dân cư vào các mặt hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.

Đây là một quá trình địi hỏi sự bền bỉ, thời gian dài và đặc biệt là sự kết hợp hài hịa và tổng hợp các giải pháp. Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, khơng cĩ một giải pháp đơn lẻ nào cĩ thể phát huy hiệu quả trong vấn đề này.

Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam đặt vị trí quan trọng của cơng tác bảo vệ mơi trường trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Quan điểm này được thể hiện rõ trong Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 và sau này là Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN về bảo vệ mơi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa

đất nước: "Bảo vệ mơi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người". Quyết định số 256/2003/QĐ- TTg, ngày 2/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng nhấn mạnh: "Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của tồn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân".

Theo Nghị định số 35/HĐBT ngày 28/01/1992 về cơng tác quản lý khoa học và cơng nghệ, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp ngày càng phát triển. Hiện nay, cĩ hàng trăm đơn vị hội viên thuộc Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và nhiều các trung tâm hoạt động trong lĩnh vực khoa học và cơng nghệ tại các tỉnh và thành phố. Các hội này nĩi chung khơng cĩ hệ thống tới cơ sở, mà thường là tập hợp các nhà chuyên mơn trong một lĩnh vực nhất định để tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ, tư vấn đào tạo và chuyển giao cơng nghệ. Cho đến nay, các hội đã đĩng gĩp ý kiến xây dựng các chính sách, luật pháp về bảo vệ mơi trường, như Luật Bảo vệ mơi trường, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia,... Đối với một số dự án quan trọng, như Dự án xây dựng Nhà máy Thủy điện Sơn La, các hội đã được yêu cầu nghiên cứu đĩng gĩp ý kiến cho báo cáo nghiên cứu khả thi của cơng trình này, trong đĩ cĩ phần về đánh giá tác động mơi trường. Nhiều điều kiến nghị đã được các cơ quan cĩ thẩm quyền xem xét và chấp nhận.

Tuy khơng cĩ hệ thống tổ chức đến tận cơ sở, nhưng các hội vẫn cĩ thể tổ chức thực hiện nhiều hoạt động tại các địa phương trong cả nước, thơng qua các đề tài nghiên cứu, các dự án phát triển trong các lĩnh vực sản xuất, xã hội và bảo vệ mơi trường, như Hội Khoa học Kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam trong việc bảo vệ rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên.

Các tổ chức chính trị - xã hội, như Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,... cĩ hệ thống tổ chức từ Trung ương tới cơ sở, vì vậy cĩ điều kiện và vai trị quan trọng trong việc huy động hội viên cùng nhân dân địa phương thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ mơi trường tại địa phương. Các chương trình lớn của quốc gia cĩ liên quan đến mơi trường, như Chương trình 327 về phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, Chương trình trồng 5 triệu ha rừng, Chương trình Nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn,... cĩ thành cơng hay khơng, phần quyết định là ở các hoạt động của cộng đồng ở địa phương.

Các dự án do Chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế tài trợ để xây dựng những mơ hình về cải thiện điều kiện sinh hoạt và bảo vệ mơi trường chỉ cĩ thể đạt kết quả tốt, nếu mơ hình phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của địa phương, được nhân dân chấp nhận và nhất là sau khi dự án kết thúc, cĩ thể được tiếp tục nhân rộng, nhằm giải quyết vấn đề trong phạm vi rộng hơn.

Cộng đồng địa phương cịn cĩ thể đĩng gĩp ý kiến cho các chủ trương, chính sách của Nhà nước và các dự án đầu tư, nhất là những gì cĩ tác động trực tiếp tới mơi trường, tới sản xuất và đời sống của nhân dân tại đĩ.

Vì vậy, thực hiện nguyên tắc "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là một trong các biện pháp quan trọng để xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢOVỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNGCHO CÁN BỘ QUẢN LÍ (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w