Hê thống quản lí mơi trường EMS (EMS = environmental management system)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢOVỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNGCHO CÁN BỘ QUẢN LÍ (Trang 62 - 64)

- Tham gia thành viên của phân bản kĩ thuật ISO/TC207/SC3 về nhãn mơi trường, ISO/TC207/SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trường và

3.5 Hê thống quản lí mơi trường EMS (EMS = environmental management system)

system)

EMS là 1 phương pháp tồn diện và liên tục để quản lý các vấn đề mơi trường theo nguyên tắc: Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến (PLAN, DO,

CHECK, ACT), kết hợp các định hướng về mơi trường vào trong các hoạt động hàng ngày của cơng việc sản xuất và quản lý của một tổ chức (nhà máy, xí nghiệp...)

Các tiêu chuẩn điển hình về EMS:

• BS7750 của Anh (1992)

• EMAS của Cộng đồng Châu Âu (1995)

• Các tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004 (1996) của Tổ chức ISO Các tiêu chuẩn tương đương của Việt Nam:

• TCVN ISO 14001: 2005 tương đương với ISO 14001:2004

• TCVN ISO 14004: 2005 tương đương với ISO 14004: 2004

Hình 3-8 Mơ hình HTQLMT EMS theo ISO 14001

Cấu trúc của EMS cĩ thể khác nhau phụ thuộc vào cấu trúc, quy mơ, các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của 1 tổ chức. Tuy nhiên, thơng dụng nhất là cấu trúc theo tiêu chuẩn của ISO 14001 vì tiêu chuẩn này giúp cho 1 doanh nghiệp được cấp chứng

nhận quốc tế ISO 14001 về EMS. ISO 14001 cụ thể hố những yêu cầu đối với một hệ thống quản lý mơi trường theo đĩ một tổ chức hay một cơng ty sẽ được một tổ chức thứ 3 khác chứng nhận. Những yêu cầu đĩ bao gồm 5 yếu tố cơ bản sau đây

ISO14001):

4.2. Chính sách mơi trường

4.3. Lập kế hoạch, bao gồm:

4.3.1. Các khía cạnh mơi trường

4.3.2. Các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác 4.3.3. Các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường 4.3.4. Chương trình quản lý mơi trường

4.4. Thực hiện và điều hành

4.4.1. Cơ cấu và trách nhiệm

4.4.2. Đào tạo, nhận thức và năng lực 4.4.3. Thơng tin, liên lạc

4.4.4. Tư liệu của EMS 4.4.5. Kiểm sốt tài liệu 4.4.6. Kiểm sốt điều hành

4.4.7. Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 4.5. Kiểm tra và khắc phục sửa chữa

4.5.1. Giám sát và đo đạc

4.5.2. Sự khơng phù hợp và khắc phục, phịng ngừa 4.5.3. Hồ sơ

4.5.4. Đánh giá EMS

4.6. Xem xét lại của ban lãnh đạo

Giống như SXSH, thực hiện tốt 1 EMS sẽ giúp cho 1 xí nghiệp hay nhà máy cĩ được nhiều lợi ích về kinh tế cũng như mơi trường. Xây dựng một EMS sẽ giúp:

• Giám sát hiệu quả mơi trường

• Tuân thủ được các quy định về mơi trường

• Nhận ra được các cơ hội SXSH

• Giảm chi phí vận hành.

• Cải tiến sự cạnh tranh

• Giảm thiểu các rủi ro về MT

• Gia tăng trách nhiệm và an tồn sức khoẻ của nhân viên

• Gia tăng hình ảnh và uy tín của cơng ty,...v.v

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢOVỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNGCHO CÁN BỘ QUẢN LÍ (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w