- Tham gia thành viên của phân bản kĩ thuật ISO/TC207/SC3 về nhãn mơi trường, ISO/TC207/SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trường và
5 Quyết định số 14/200/QD-BTNMT của Bộ trưởng Bộ TNMT về việc phê duyệt kế hoạch quốc gia kiểm số tơ nhiễm mơi trường
6.3.2 Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào hệ thống quốc dân
Nội dung bảo vệ mơi trường phải đảm bảo tính giáo dục tồn diện:
Đối với giáo dục mầm non: cung cấp cho trẻ em hiểu biết ban đầu về mơi trường sống của bản thân nĩi riêng và con người nĩi chung; biết cách sống tích cực với mơi trường, nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về thể chất và trí tuệ.
Đối với giáo dục tiểu học: trang bị những kiến thức cơ bản phù hợp với độ tuồi và tâm sinh lí của học sinh về các yếu tố mơi trường, vai trị của mơi trường đối với con người, giáo dục học sinh trong việc bảo vệ mơi trường, phát triển kĩ năng bảo vệ và giữ gìn mơi trường.
Đối với giáo dục trung học: trang bị những kiến thức về sinh thái học, mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, trang bị và phát triển kĩ năng bảo vệ và giữ gìn mơi trường, biết ứng xử tích cực với mơi trường sống xung quanh.
Đào tạo cán bộ về bảo vệ mơi trường: (Theo Điều 1, khoản 2, mục A, quyết định 1363/QĐ-TTg ngày 17/1/2001 về việc phê duyệt đề án đưa giáo dục mơi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân)
Nội dung chính để đào tạo cán bộ bảo vệ mơi trường gồm: những kiến thức cơ bản liên quan đến mơi trường, kĩ năng nắm bắt các vấn đề mơi trường, kĩ năng dự báo,
phịng ngừa và giải quyết những sự cố mơi trường và những nội dung cần thiết về pháp luật bảo vệ mơi trường.
Việc đưa các nội dung trên vào chương trình đào tạo cán bộ bảo vệ mơi trường phải căn cứ vào đặc điểm các ngành nghề, trình độ đào tạo để thiết kế chương trình và mơn học. Phải khai thác tri thức mơi trường hiện cĩ ở các mơn học.