ISO-9000 phiờn bản năm 2000 và những cải tiến hệ thống chất lượng

Một phần của tài liệu Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 của công ty giày da hà nội (Trang 38 - 40)

Theo quy định của ISO, tất cả cỏc tiờu chuẩn quốc tế cần phải được xem xột lại 5 năm một lần để xỏc định lại sự phự hợp của tiờu chuẩn cũng như cú những bổ sung cho phự hợp với từng giai đoạn. Chớnh vỡ vậy bộ tiờu chuẩn ISO-9000 cũng được tiờu chuẩn kỹ thuật ISO/TC176 quyết định soỏt xột lại vào cỏc thời điểm thớch hợp. Lần sửa đổi thứ 3 đó được tiến hành và ban hành tiờu chuẩn ISO-9000 phiờn bản 2000 vào thỏng 11/2000 và sẽ dự tớnh thời gian cho cỏc tổ chức đó ỏp dụng ISO- 9000: 1994 chuyển sang ISO - 9000 : 2000 là 3 năm tức là đến năm 2003.

So với bộ tiờu chuẩn ISO-9000: 1994, bộ tiờu chuẩn ISO-9000: 2000 cú những thay đổi rất quan trọng. Đú là: Cỏch tiếp cận mới, cấu trỳc mới và cỏc yờu cầu mới.

- Cỏch tiếp cận mới: Trong phiờn bản 2000, khỏi niệm quản lý theo quỏ tỡnh (đó được thể hiện bằng ý tưởng trong ISO-9000: 1994) được cụ thể hoỏ và chớnh thức đưa vào trong bản thõn tiờu chuẩn. Hơn thế nữa, quản lý theo quỏ trỡnh cũn được phõn chia thành hai quỏ trỡnh vũng lặp, tạo thành một cặp cấu trỳc đồng nhất, quyện vào nhau và cựng vận động theo nguyờn tắc vũng trũng PDCA phỏt triển theo vũng xoỏy đi lờn.

- Cấu trỳc mới: Với cỏch tiếp cận như trờn, cấu trỳc cũ gồm 20 điều mụ tả cỏc quỏ trỡnh khỏc nhau trong cỏc điều kiện riờng biệt. Điều đú cũng thật sự khụng dễ hiểu khi ỏp dụng. Trong lần soỏt xột mới này, cấu trỳc của tiờu chuẩn ISO-9001 chỉ bao gồm 8 điều khoản, trong đú vận hành chủ yếu 4 điều khoản, mỗi điều khoản sẽ gộp toàn bộ cỏc yờu cầu liờn quan tới:

+ Trỏch nhiệm của lónh đạo (điều khoản 5) + Quản lý nguồn lực (điều khoản 6)

+ Quản lý quỏ trỡnh (điều khoản 7)

+ Đo lường, phõn tớch và cải tiến (điều khoản 8)

Mặt khỏc, cấu trỳc của bộ tiờu chuẩn ISO-9000- 2000 cũng được rỳt gọn đơn giản hoỏ từ 26 tiờu chuẩn hiện hành xuống cũn 3 tiờu chuẩn cốt lừi đú là:

ISO-9000- 2000: Những cơ sở và từ vựng là tiờu chuẩn cung cấp những khỏi niệm, định nghĩa, cỏc phương phỏp cơ bản nhằm thống nhất cỏch hiểu và ỏp dụng trong khi thực hiện.

ISO-9001: 2000: Cỏc yờu cầu. Tiờu chuẩn này thay thế hoàn toàn cho cỏc tiờu chuẩn ISO-9001-1994; ISO-9002- 1994 và ISO-9004- 1994 và bao gồm toàn bộ cỏc yờu cầu cho hệ thống quản lý chất lượng, đồng thời là cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ hệ thống.

ISO-9004:2000 sẽ được sử dụng như một cụng cụ hướng dẫn cho cỏc doanh nghiệp muốn cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng của mỡnh sau khi ỏp dụng ISO-9001-2000.

Như vậy, bộ tiờu chuẩn ISO-9000:2000 sẽ được rỳt gọn đỏng kể, tiờu chuẩn mới sẽ mang tớnh phổ thụng và đồng nhất cho mọi ngành mà khụng cần phải hướng dẫn và giải thớch gỡ thờm. Tuy nhiờn, ISO-9000-2000 và ISO- 9000-1994 cú sự tương ứng nhất định (xem phụ lục 1và 2)

- Yờu cầu mới: Cú thể khẳng định rằng phiờn bản năm 2000 của bộ tiờu chuẩn ISO-9000 khụng hề loại bỏ hay hạn chế bất kỳ một yờu cầu nào của phiờn bản năm 1994. Tuy nhiờn cú một số yờu cầu cao hơn và mới hơn như:

+ Thay đổi thuật ngữ: Một số thuật ngữ được thay đổi giỳp cho người đọc dễ hiểu và thống nhất, trỏnh sự nhầm lẫn bởi những từ tối nghĩa vớ dụ: “Hệ thống chất lượng” được thay bằng " hệ thống quản lý chất lượng"," nhà cung cấp " thay bằng “Một tổ chức”… Nhằm mục đớch sử dụng trong toàn bộ hệ thống một cỏch thống nhất hơn, chớnh xỏc hơn.

+ Thay đổi về phạm vi: Trong phiờn bản năm 2000 khụng tồn tại cỏc tiờu chuẩn ISO-9001, ISO-9002 và ISO-9003 để quy định phạm vi nữa mà trong chớnh tiờu chuẩn mới sẽ cú những điều khoản giới hạn phạm vi ỏp dụng cho từng loại hỡnh doanh nghiệp.

+ Những yờu cầu bổ sung về thoả món khỏch hàng: Việc thoả món khỏch hàng được coi là mục tiờu cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn mới. Trong đú tiờu chuẩn chớnh thức được bổ sung cỏc yờu cầu của khỏch hàng và cỏc hoạt động nhằm thoả món nhu cầu khỏch hàng trong cỏc điều khoản 5.1, 5.2, 5.6, 7.2.1, 7.2.3, 8.2.1

+ Chớnh thức yờu cầu cải tiến liờn tục: Điều khoản 8.4, 8.5.1 trong phiờn bản mà đó chớnh thức yờu cầu doanh nghiệp sử dụng nguồn lực thớch hợp để đạt được sự cải tiến liờn tục. Điều này dễ dàng khi ỏp dụng và thể hiện rừ lợi ích của ISO-9000.

Với sự đũi hỏi ngày càng cao của khỏch hàng trờn thế giới về sản phẩm và dịch vụ cú chất lượng với giỏ cả cạnh tranh thỡ khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc ngoài việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tạo ra chất lượng bằng việc xõy dựng một chiến lược hàng đầu trong cụng ty, trong đú cú hướng tiến tới việc ỏp dụng mụ hỡnh quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO- 9000 và ISO 1400. Sự ra đời phiờn bản ISO-9000-2000 vừa tạo thuận lợi vừa là thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam do những yờu cầu mới ngày

càng cao hơn. Tuy nhiờn, để tồn tại và phỏt triển trong xu thế hội nhập, cỏc doanh nghiệp Việt Nam, kể cả cỏc doanh nghiệp đó ỏp dụng mụ hỡnh quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO-9000: 1994 cần quan tõm và cập nhật kiến thức, cải tiến hệ thống của mỡnh theo tiờu chuẩn ISO-9000-2000 để cú thể đỏp ứng được đũi hỏi của tiờu chuẩn này khi nú chớnh thức cú hiệu lực vào năm 2003.

Một phần của tài liệu Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 của công ty giày da hà nội (Trang 38 - 40)