Thực trạng về số lượng và kinh phí của các Đề tài, Dự án KH&CN triển

Một phần của tài liệu Chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp vào thực tiễn ( nghiên cứu trường hợp tỉnh gia lai) (Trang 35 - 39)

9. Kết cấu của Luận văn

2.2.2.Thực trạng về số lượng và kinh phí của các Đề tài, Dự án KH&CN triển

triển khai giai đoạn 2000 – 2010

Trong những năm qua, hoạt động khoa học và công nghệ của đất nƣớc nói chung và của tỉnh Gia Lai nói riêng đã đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đổi mới cơ bản thiết chế quản lý tài chính đối với hoạt động KH&CN sẽ là “chìa khóa” mở nút thắt, tháo gỡ những vƣớng mắc trong hoạt động KH&CN của tỉnh nhà, tỉnh Gia Lai đã có những chính sách đổi mới, đầu tƣ tài chính cho lĩnh vực KH&CN ngày càng rõ nét, tăng lên và đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận.

Bảng 2.5: Đầu tƣ cho KH&CN tƣ̀ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Gia Lai, giai đoạn 2000-2010 Năm Tổng kinh phí đầu tƣ cho

ĐT, DA (triệu đồng)

Kinh phí đầu tƣ cho ĐT lĩnh vực nông nghiệp (triệu đồng)

2000 548,400 247,200 2001 3.210,200 618,400 2002 2.754,680 940,000 2003 3.092,470 565,490 2004 1.362,980 508,780 2005 2.515,194 600,010 2006 2.241,100 0 2007 2.750,260 1.207,730 2008 2.718,149 299,290 2009 6.934,567 2.141,614 2010 3.808,022 60,000

Nhờ có nguồn đầu tƣ cho KH &CN tƣ̀ ngân sách nhà nƣ ớc ngày càng tăng lên , hoạt động KH&CN trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển . Số nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u ngày càng tăng : chỉ tính trong giai đoạn 2000 - 2010, có 99 nhiê ̣m vu ̣ KH&CN cấp tỉnh đƣợc phê duyê ̣t; đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp đã có 48 nhiệm vụ.

Hoạt động KH &CN trên địa bàn tỉnh đã thúc đẩy sƣ̣ phát triển lĩnh vƣ̣c KH&CN, cung cấp nhƣ̃ng luâ ̣n cƣ́ khoa ho ̣c cho viê ̣c hoa ̣ch đi ̣nh chủ trƣơng , chính sách phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình đô ̣ KH&CN trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo thống kê của phòng Quản lý Khoa học – Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai, giai đoạn 2000-2010 Sở KH&CN tỉnh Gia Lai đã quản lý việc triển khai thực hiện tổng cộng là 99 Đề tài, Dự án với tổng kinh phí bố trí từ nguồn ngân sách sự nghiệp khoa học là 31.936,022 triệu đồng, trong đó gồm:

Có 78 Đề tài nghiên cứu với tổng kinh phí từ nguồn ngân sách sự nghiệp khoa học tỉnh là 20.217,599 triệu đồng; có 21 Dự án cấp tỉnh và nông thôn miền núi với tổng kinh phí là 11.718,423 triệu đồng, cụ thể cho từng lĩnh vực đƣợc thể hiện ở Bảng 2.5.

Bảng 2.6:Số lƣợng Đề tài, Dự án và kinh phí cho từng lĩnh vực, giai đoạn 2000 - 2010 Stt Lĩnh vực lƣợng Số Tỷ lệ (%) Kinh phí (Triệu đồng) Tỷ lệ % Cấp quản I ĐỀ TÀI 78 78,79 20.217,599 63,3 1.1 Khoa học tự nhiên 12 12,12 3.383,700 10,60 Tỉnh 1.2 Khoa học kỹ thuật & công nghệ 03 3,03 528,000 1,65 Tỉnh 1.3 Khoa học y, dƣợc 08 8,08 3.081,949 9,65 Tỉnh

1.4 Khoa học nông nghiệp 27 27,27 7.188,514 22,51 Tỉnh 1.5 Khoa học xã hội 12 12,12 3.238,304 10,14 Tỉnh 1.6 Khoa học nhân văn 16 16,17 2.797,132 8,75 Tỉnh

II DỰ ÁN 21 21,21 11.718,423 36,70

2.1 Ứng dụng tiến bộ KH&CN cấp

tỉnh 13 13,13 4.694,564 14,70 Tỉnh

2.2 Nông thôn miền núi 08 8,08 7.023,859 22 Trung ƣơng

Tổng 99 100 31.936,022 100

Tổng kinh phí bố trí cho các Đề tài, Dự án cấp tỉnh là: 24.912,163 triệu đồng, còn lại 7.023,859 triệu đồng đƣợc hỗ trợ từ nguồn ngân sách Trung ƣơng. Số lƣợng và kinh phí các Đề tài, Dự án theo từng lĩnh vực đƣợc trình bày dƣới dạng biểu đồ đƣợc thể hiện qua các Hình 2.1 và Hình 2.2 sau đây.

12 3 8 27 12 16 13 8 0 5 10 15 20 25 30 TN KT-CN Y, D NN XH NV DA cấp tỉnh NTMN

Tự nhiên Kỹ thuật Y, Dược

Nông nghiệp Xã hội Nhân văn

Dự án cấp tỉnh NTMN

Lĩnh vực

Số lượng

NN: 22,51% DA: 36,7% TN: 10,6% NV: 8,75% Y,D: 9,65% XH: 10,14% KT-CN: 1,65% NN DA TN NV Y,D XH KT-CN

Hình 2.2.Biểu đồ thể hiện kinh phí Đề tài, Dự ántheo % các lĩnh vực giai đoạn 2000-2010

Đánh giá chung về phân bổ kinh phí: Qua Hình 2.2 cho thấy trong giai đoạn này, các loại hình nghiên cứu nhƣ khảo nghiệm, thực nghiệm trong nông nghiệp đƣợc chú trọng đầu tƣ. Qua nghiên cứu các giống vật nuôi, cây trồng mới nhƣ: Heo nạc, Dê Bách thảo, Bò lai, Ong mật, Chè, Điều, Bông, Cà phê, đã và đang đƣợc phát triển ở nhiều vùng sinh thái với các loại quy mô khác nhau tạo nên sự đa dạng và phong phú về chủng loại cây trồng và vật nuôi. Vì vậy, nguồn kinh phí bố trí cho lĩnh vực Khoa học nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn hơn so với các lĩnh vực còn lại (chiếm đến 22,51%). Bên cạnh đó, giai đoạn này nguồn kinh phí bố trí triển khai các Dự án ứng dụng tiến bộ KH&CN cấp tỉnh và Dự án thuộc Chƣơng trình NTMN là tƣơng đối lớn trong tổng kinh phí dành cho khoa học của tỉnh, nhằm mục đích đẩy mạnh việc đƣa các tiến bộ của KH&CN và các kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất và đời sống với tổng kinh phí là 11.718,423 triệu đồng chiếm 36,70% (trong đó tổng kinh phí Dự án cấp tỉnh 4.694,564 triệu đồng chiếm 14,70%, Dự án NTMN với tổng kinh phí là 7.023,859 triệu đồng chiếm 22%). Ngành KH&CN tỉnh và cấp huyện đã tích cực đăng ký đề xuất, bình quân mỗi năm thực hiện 1 dự án thể hiện sự cố gắng tranh thủ nguồn vốn trung ƣơng để phát triển KT-XH tỉnh nhà.

Bên cạnh đó, lĩnh vực Khoa học tự nhiên, Khoa học nhân văn, Khoa học y, dƣợc cũng đã đƣợc chú trọng đầu tƣ kinh phí để tiến hành công tác nghiên cứu –

triển khai đƣợc thể hiện qua số lƣợng Đề tài và kinh phí bố trí cho các lĩnh vực và cụ thể tại Hình 2.1 và Hình 2.2. Kết quả nghiên cứu của các Đề tài nói chung là rất khả quan và đã ứng dụng vào thực tiễn đời sống - xã hội trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học đã đƣợc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, không có vi phạm trong công tác quản lý và sử dụng nguồn kinh phí này.

Giai đoạn này Hội đồng KH&CN tỉnh đã thực hiện tốt định hƣớng về công tác nghiên cứu của tỉnh; các Đề tài, Dự án mang tính cấp thiết với ngành, địa phƣơng đã đƣợc chú trọng đầu tƣ kinh phí. Đặc biệt là các Đề tài thuộc lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp, Y dƣợc, Khoa học kỹ thuật và Công nghệ đã đƣợc chú trọng đầu tƣ về kinh phí. Cũng trong giai đoạn này các Dự án ứng dụng tiến bộ KH&CN đƣợc bố trí kinh phí thực hiện tƣơng đối lớn chiếm đến 14,7%. Chƣơng trình NTMN đƣợc Chính phủ ban hành và đã có 08 Dự án thuộc Chƣơng trình đƣợc triển khai trên địa bàn tỉnh Gia Lai, góp phần tích cực trong việc bổ sung nguồn kinh phí cho các hoạt động triển khai các Dự án ứng dụng tiến bộ KH&CN đến đƣợc với nhiều địa bàn trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp vào thực tiễn ( nghiên cứu trường hợp tỉnh gia lai) (Trang 35 - 39)