Xây dựng cơ cấu nguồn vốn nhằm tăng nguồn vốn CSH trong

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng tỷ suất lợi nhuận thông qua phân tích tác động của hệ thống đòn bẩy tại công ty TNHH đồ gỗ nghĩa phát (Trang 86)

tổng nguồn vốn của Công ty

Công ty xây dựng lại cơ cấu tài chính hợp lý làm tăng cơ cấu vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn. Khi đó Công ty sẽ có điều kiện nâng cao năng lực sản xuất cũng như tiết kiệm chi phí (đặc biệt là chi phí tài chính) từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận cũng như giảm được các rủi ro cho công ty

3.2.3.5. Tổ chức và đào tạo tốt lực lượng lao động. Khuyến khích lợi ích vật chất cho cán bộ công nhân viên

Một doanh nghiệp thành công là một doanh nghiệp biết phát huy sức mạnh của tập thể người lao động, đây là nhân tố quan trọng nhất trong một tổ chức. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu chiến lược đề ra, công ty cần đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có năng lực và đội ngũ công nhân lành nghề tham gia vào hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả tốt nhất.

KẾT LUẬN

Sau bao nhiêu năm đi vào hoạt động, trải qua bao khó khăn, thử thách, cuối cùng thì Công ty TNHH Đồ gỗ Nghĩa Phát cũng đã có vị trí trên thị trường trong nước và quốc tế. Kết quả phân tích trên đã đưa ra cách nhìn tổng thể công ty về lợi nhuận và rủi ro thông qua tác động của đòn bẩy tổng hợp, tác động này tổng hợp từ tác động của đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài cũng còn vấp phải một số hạn chế. Đó là những hạn chế vốn có trong kỹ thuật phân tích. Do đó, chỉ mang lại tính chính xác tương đối cho bài viết.

Tóm lại, mục đích sau cùng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu, do đó bất cứ một yếu tố nào ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty đều được các nhà đầu tư quan tâm. Vì thế khi đánh giá một dự án hay một công ty, các nhà đầu tư luôn xem xét nhiều vấn đề, trong đó có phân tích rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Vì đây là các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp. Việc phân tích rủi ro nhằm giúp cho doanh nghiệp đề ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời đồng thời lên kế hoạch hoạt động sao cho phù hợp, từ đó giảm nguy cơ tổn thất cho doanh nghiệp.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Một số hình ảnh về sản phẩm chính của Công ty TNHH Đồ gỗ

Nghĩa Phát

Phụ lục 2: Một số hình ảnh về Công ty TNHH Đồ gỗ Nghĩa Phát

Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán từ năm 2010 đến năm 2013 của Công ty

TNHH Đồ gỗ Nghĩa Phát

Phụ lục 4: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2013 của Công

PHỤ LỤC 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA PHÁT

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC 3

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2013 CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA PHÁT ĐVT: Đồng Việt Nam TÀI SẢN 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 1 2 3 4 5 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 29.820.494.218 41,820,494,217 64,856,097,534 82,141,740,754 I. Tiền và các khoản tương

đương tiền

1.822.095.230 1,822,095,230 1,864,790,622 1,888,053,992

1.Tiền 1,822,095,230 1,822,095,230 1,864,790,622 1,888,053,992 2. Các khoản tương đương tiền

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

12,750,500 12,750,500 12,750,500 12,750,500

1. Đầu tư ngắn hạn 12,750,500 12,750,500 12,750,500 12,750,500 2. Dự phòng giảm giá đầu tư

ngắn hạn (*) (2)

- - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

14,893,935,107 16,893,935,106 37,251,529,069 53,818,061,517

1. Phải thu khách hàng 8,672,869,863 10,672,869,862 26,064,801,173 42,660,039,668 2. Trả trước cho người bán -

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - 186,727,896 158,021,849 4. Phải thu theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng

-

5. Các khoản phải thu khác 6,221,065,244 6,221,065,244 11,000,000,000 11,000,000,000 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (…) - - IV. Hàng tồn kho 11,653,137,700 21,653,137,700 24,286,930,204 23,959,133,220 1. Hàng tồn kho 11,653,137,700 21,653,137,700 24,286,930,204 23,959,133,220 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (…) - - V. Tài sản ngắn hạn khác 1,438,575,681 1,438,575,681 1,440,097,139 2,463,741,525 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 305,971,624 305,971,624 305,971,624 305,971,624 2. Thuế GTGT được khấu trừ 1,132,604,057 1,132,604,057 1,134,125,515 2,157,769,901 3. Thuế và các khoản khác phải

thu Nhà nước

5. Tài sản ngắn hạn khác

B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)

15,657,792,885 15,657,792,885 15,083,303,743 14,614,200,578

I- Các khoản phải thu dài hạn - - -

1. Phải thu dài hạn của khách

hàng -

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

thuộc -

3. Phải thu dài hạn nội bộ -

4. Phải thu dài hạn khác -

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

(...) - (...)

1. Tài sản cố định hữu hình 12,398,556,669 12,398,556,669 11,448,604,604 10,311,262,222 - Nguyên giá 23,354,168,230 23,354,168,230 24,947,790,484 26,214,396,824 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (10,955,611,561) (10,955,611,561) (13,499,185,880

)

-15,903,134,602 2. Tài sản cố định thuê tài chính -

- Nguyên giá -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) - (…)

3. Tài sản cố định vô hình 303,000,000 303,000,000 303,000,000 303,000,000 - Nguyên giá 303,000,000 303,000,000 303,000,000 303,000,000 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

-

III. Bất động sản đầu tư -

- Nguyên giá -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) - (…)

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

-

1. Đầu tư vào công ty con -

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

-

3. Đầu tư dài hạn khác -

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)

(…) - (…)

V. Tài sản dài hạn khác 2,956,236,216 2,956,236,216 3,331,699,139 3,999,938,356

1. Chi phí trả trước dài hạn 2,956,236,216 2,956,236,216 3,331,699,139 3,599,801,095 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3. Tài sản dài hạn khác 400,137,261 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 45,478,287,103 57,478,287,102 79,939,401,277 96,755,941,332 NGUỒN VỐN A – NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 31,989,254,752 41,989,254,750 58,278,865,047 75,692,090,593 I. Nợ ngắn hạn 31,102,063,392 41,102,063,390 56,893,620,417 75,650,636,973 1. Vay và nợ ngắn hạn 16,283,943,609 26,283,943,609 39,738,015,717 40,376,928,104 2. Phải trả người bán 13,747,371,931 13,747,371,931 15,511,034,079 33,493,350,415 3. Người mua trả tiền trước -

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(9,337,799) (9,337,800) 72,598,964 13,161,128 5. Phải trả người lao động 1,067,293,118 1,067,293,118 1,468,335,365 1,707,851,915

6. Chi phí phải trả -

7. Phải trả nội bộ -

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

- 9. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác

12,792,533 12,792,532 103,636,292 59,345,411 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn -

II. Nợ dài hạn 887,191,360 887,191,360 1,385,244,630 41,453,620

1. Phải trả dài hạn người bán - 2. Phải trả dài hạn nội bộ -

4. Vay và nợ dài hạn 887,191,360 887,191,360 1,385,244,630 41,453,620 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải

trả - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - 7.Dự phòng phải trả dài hạn -

8. Doanh thu chưa thực hiện -

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)

15,489,032,351 15,489,032,352 21,660,536,230 21,063,850,739 I. Vốn chủ sở hữu 15,483,527,543 15,483,527,543 21,655,031,421 21,058,345,930

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 20,000,000,000

2. Thặng dư vốn cổ phần - -

3. Vốn khác của chủ sở hữu - -

4. Cổ phiếu quỹ (*) (...) - -

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

- - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - -

7. Quỹ đầu tư phát triển 79,351,723 79,351,723 79,351,723 79,351,723 8. Quỹ dự phòng tài chính 22,671,921 22,671,921 22,671,921 22,671,921 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu

- - 10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối

381,503,899 381,503,899 1,553,007,777 956,322,286

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB -

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 5,504,808 5,504,809 5,504,809 5,504,809

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 5,504,808 5,504,809 5,504,809 5,504,809 2. Quỹ phát triển khoa học và

công nghệ - - 3. Nguồn kinh phí - - 4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 47,478,287,103 57,478,287,102 79,939,401,277 96,755,941,332

PHỤ LỤC 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2013 CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA PHÁT

ĐVT: Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU M ã số 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 01 49,000,356,00 0 50,760,000,00 0 61,225,938,85 4 84,652,023,06 4 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10 49,000,356,00 0 50,760,000,00 0 61,225,938,85 4 84,652,023,06 4 4. Giá vốn hàng bán 11 42,950,000,000 44,825,000,000 54,224,029,001 73,870,276,359 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6,050,356,000 5,935,000,000 7,001,909,853 10,781,746,70 5 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 1,150,000,234 1,650,234,000 2,642,998,494 350,351,581 7. Chi phí tài chính 22 2,550,234,000 3,523,000,000 4,806,579,060 3,100,282,049

Trong đó: Chi phí lãi vay 23 2,550,234,000 2,700,000,230 3,071,812,258 3,066,584,273

8. Chi phí bán hàng 24 2,309,000,000 1,930,234,000 1,629,701,845 3,800,469,383 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1,730,234,000 1,657,234,000 1,744,247,595 2,331,368,469 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh [30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)] 30 610,888,234 474,766,000 1,464,379,847 1,899,978,385 11. Thu nhập khác 31 147,000,000 326,157,280 437,881,000 20,000,000 12. Chi phí khác 32 83,250,000 279,500,157 437,881,000 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 63,750,000 46,657,123 - 20,000,000

14. Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế (50 = 30 + 40) 50 674,638,234 521,423,123 1,464,379,847 1,919,978,385 15. Chi phí thuế TNDN hiện

hành 51 168,659,558 104,284,625 292,875,969 383,995,677

16. Chi phí thuế TNDN hoãn

lại 52

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

(60 = 50 -51-52) 60 505,978,675 417,138,498 1,171,503,878 1,535,982,708 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

[1] PGS.TS. Lưu Thị Hương và PGS.TS. Vũ Duy Hào (2009), Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

[2] ThS. Ngô Kim Phượng (Chủ biên) (2009), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[3] PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều (2012), Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Lao động xã hội.

[4] PGS.TS. Sử Đình Thành và TS. Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập môn Tài chính – tiền tệ, NXB Lao động xã hội.

[5] TS. Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê.

[6] TS. Hà Thanh Việt (2012), Bài giảng Tài chính doanh nghiệp, tài liệu lưu hành nội bộ.

[7] Các tài liệu có liên quan của Công ty TNHH Đồ Gỗ Nghĩa Phát năm 2011, năm 2012 và năm 2013.

[8] Một số trang web tham khảo: - www.nghiaphatfurniture.com

- www.tailieu.vn

- www.cophieu68.com

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên Lớp:

Tên đề tài: Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng tỷ suất sinh lời thông qua phân tích tác động của hệ thống đòn bẩy tại Công ty TNHH Đồ gỗ Nghĩa Phát.

1. Tiến độ và thái độ thực hiện của sinh viên:

- Mức độ liên hệ với giáo viên:...

- Tiến độ thực hiện:...

2. Nội dung khóa luận: - Thực hiện các nội dung của khóa luận:...

- Thu thập và xử lý các số liệu:...

- Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết:...

3. Hình thức trình bày:...

4. Một số ý kiến khác:...

...

5. Đánh giá của giáo viên hướng dẫn:...(.../10)

(Chất lượng khóa luận tốt nghiệp: tốt, khá, trung bình, yếu)

Quy Nhơn, ngày ... tháng ... năm 2014

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng tỷ suất lợi nhuận thông qua phân tích tác động của hệ thống đòn bẩy tại công ty TNHH đồ gỗ nghĩa phát (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w