Gia tăng doanh số nhằm nâng cao tỷ suất sinh lời

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng tỷ suất lợi nhuận thông qua phân tích tác động của hệ thống đòn bẩy tại công ty TNHH đồ gỗ nghĩa phát (Trang 84)

a, Lý do chọn biện pháp

Việc lựa chọn mức độ sử dụng đòn bẩy là vấn đề đánh đổi giữa thu nhập đem về cho cổ đông và rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu. Do đó, để sử dụng đòn bẩy có hiệu quả, tức là làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và làm giảm rủi ro cho công ty, công ty phải luôn tìm cách làm tăng trưởng doanh thu.

b, Nội dung của biện pháp

 Về chất lượng sản phẩm

Sản phẩm là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường hiện nay, một doanh nghiệp nếu muốn sản phẩm của mình đứng vũng và có uy tín trên thị trường thì đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa chủng loại sản phẩm làm ra.

Hiện nay công ty chỉ có một số mặt hàng chủ yếu như các bộ bàn ghế gỗ hình vuông, hình chữ nhật, bàn ghế oval,... công ty cần đa dạng hơn chủng loại sản phẩm của mình.

Công ty cần đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, nhất là chất lượng gỗ vì đây là yếu tố tạo nên sản phẩm. Đầu tư nâng cao khả năng cung cấp nguyên phụ liệu, gỗ về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả và thời gian cung cấp.

Không ngừng cải tiến quy trình sản xuất để sản phẩm làm ra có chất lượng cao với chi phí thấp nhất.

Nâng cao trình độ kĩ thuật tay nghề của công nhân, vì đây là điều kiện quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ về kĩ thuật công nghệ.

Đảm bảo tính thẩm mỹ cũng như các tiêu chuẩn về chất lượng.

Đặc biệt công ty cần chú trọng đào tạo chuyên viên thiết kế mẫu mã cho xuất khẩu và đầu tư xây dựng thương hiệu.

Giá cả là một yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng của sản phẩm và quyết định tới thu nhập của công ty. Đối với khách hàng là các nhà phân phối tiếp theo hay là người tiêu dùng thì giá sản phẩm cũng luôn là mối quan tâm hàng đầu để họ có nên mua sản phẩm ở công ty đó hay không. Do đó công ty cần định giá để kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm.

Do yếu tố khách quan nên các sản phẩm làm từ gỗ thường có giá cao, một bộ phận người tiêu dùng chưa tiếp cận được. Chính vì thế, công ty sẽ phải hạ giá thành của các mặt hàng này để có thể cạnh tranh trên thị trường hiện nay. Công ty có thể hạ giá thành bằng cách tiết giảm chi phí, chẳng hạn như đã nêu ở phần trên, công ty có thể giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách tìm các nguồn cung cấp nguyên liệu trong nước thay vì phải nhập khẩu từ nước ngoài, giảm tối thiểu các chi phí phát sinh,…

 Mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước

Để giảm thiểu rủi ro bị sụt giảm doanh thu do xuất khẩu, công ty cần thiết phải tăng cường tìm kiếm và xúc tiến xuất khẩu vào các thị trường khác. Muốn tăng trưởng doanh thu bán hàng thì công ty không được xem nhẹ thị trường nội địa. Việt Nam hiện nay được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng, mở ra nhu cầu và triển vọng kinh doanh lớn. Trong một tương lai gần với sự phát triển của nền kinh tế thì thu nhập của người dân trong nước cũng sẽ được tăng lên, việc công ty khai thác thị trường nội địa sẽ bổ sung có hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Phòng Kế hoạch – Thị trường của công ty nên chú trọng trong việc xây dựng chiến lược marketing hoặc công ty nên có một phòng marketing riêng để tránh tình trạng hàng bị ứ động dẫn đến bị lạc hậu khó tiêu thụ.

Công ty nên tham gia giới thiệu sản phẩm của mình thông qua việc tham gia hội chợ triển lãm,…

Công ty cần theo sát tình hình thực tế trong nước, nắm vững nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng nội địa để có thể nhanh chóng kịp thời đáp ứng nhu cầu đó.

Về thị trường nước ngoài, công ty chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ, một số nước châu Âu như Anh, Pháp,… đó là các khách hàng truyền thống của công ty. Công ty nên tìm kiếm thêm các khách hàng mới như thị trường châu Mỹ, …

Thực hiện tốt những việc này, công ty sẽ có thể khai thác được thị trường trong nước lẫn ngoài nước, từ đó có cơ hội nâng cao uy tín, thương hiệu sản phẩm, nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh.

Tăng doanh thu đồng nghĩa với việc làm tăng EBIT, hệ thống đòn bẩy sẽ khuếch đại sự tăng lên của EBIT làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận của công ty. Ngoài ra, khi doanh thu tăng cao sẽ kéo theo lợi nhuận tăng cao, công ty sẽ giảm được rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài chính.

3.2.3.2. Xây dựng kế hoạch huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ - công nhân viên trong công ty nhằm giảm các khoản nợ vay ngân hàng và lãi vay góp phần tiết kiệm chi phí

Qua phân tích ta thấy rằng chi phí lãi vay của doanh nghiệp cao, hằng năm Công ty phải trả lượng lớn tiền cho khoản chi phí này. Do đó nếu Công ty tiết kiệm được khoản chi phí này sẽ làm tăng được lợi nhuận của Công ty lên.

Công ty phải đi vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng để đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Ta thấy rằng chi phí tài chính của doanh nghiệp chỉ có khoản chi phí lãi vay do đó chi phí lãi vay là một khoản chi phí làm giảm lợi nhuận ròng của Công ty rất là lớn. Tiết kiệm chi phí lãi vay làm tăng khả năng trả nợ lãi vay của Công ty, góp phần nâng cao lợi nhuận cho Công ty.

Công ty có thể huy động vốn từ chủ sở hữu để tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn lên hoặc huy động vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên trong Công ty với mức huy động lãi suất thấp hơn lãi suất tiền vay của ngân hàng hay các tổ chức tín dụng nhưng phải cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng để thu hút các cán bộ công nhân viên.

3.2.3.3. Khai thác tốt cơ sở vật chất kỹ thuật

Đầu tư máy móc để hiện đại hóa công nghệ là việc hết sức cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ở nước ta đang trên đà phát triển thì việc đầu tư máy móc thiết bị càng có ý nghĩa quan trọng hơn vì nó là cơ sở sản xuất kinh doanh của công ty.

3.2.3.4. Xây dựng cơ cấu nguồn vốn nhằm tăng nguồn vốn CSH trongtổng nguồn vốn của Công ty tổng nguồn vốn của Công ty

Công ty xây dựng lại cơ cấu tài chính hợp lý làm tăng cơ cấu vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn. Khi đó Công ty sẽ có điều kiện nâng cao năng lực sản xuất cũng như tiết kiệm chi phí (đặc biệt là chi phí tài chính) từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận cũng như giảm được các rủi ro cho công ty

3.2.3.5. Tổ chức và đào tạo tốt lực lượng lao động. Khuyến khích lợi ích vật chất cho cán bộ công nhân viên

Một doanh nghiệp thành công là một doanh nghiệp biết phát huy sức mạnh của tập thể người lao động, đây là nhân tố quan trọng nhất trong một tổ chức. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu chiến lược đề ra, công ty cần đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có năng lực và đội ngũ công nhân lành nghề tham gia vào hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả tốt nhất.

KẾT LUẬN

Sau bao nhiêu năm đi vào hoạt động, trải qua bao khó khăn, thử thách, cuối cùng thì Công ty TNHH Đồ gỗ Nghĩa Phát cũng đã có vị trí trên thị trường trong nước và quốc tế. Kết quả phân tích trên đã đưa ra cách nhìn tổng thể công ty về lợi nhuận và rủi ro thông qua tác động của đòn bẩy tổng hợp, tác động này tổng hợp từ tác động của đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài cũng còn vấp phải một số hạn chế. Đó là những hạn chế vốn có trong kỹ thuật phân tích. Do đó, chỉ mang lại tính chính xác tương đối cho bài viết.

Tóm lại, mục đích sau cùng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu, do đó bất cứ một yếu tố nào ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty đều được các nhà đầu tư quan tâm. Vì thế khi đánh giá một dự án hay một công ty, các nhà đầu tư luôn xem xét nhiều vấn đề, trong đó có phân tích rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Vì đây là các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp. Việc phân tích rủi ro nhằm giúp cho doanh nghiệp đề ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời đồng thời lên kế hoạch hoạt động sao cho phù hợp, từ đó giảm nguy cơ tổn thất cho doanh nghiệp.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Một số hình ảnh về sản phẩm chính của Công ty TNHH Đồ gỗ

Nghĩa Phát

Phụ lục 2: Một số hình ảnh về Công ty TNHH Đồ gỗ Nghĩa Phát

Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán từ năm 2010 đến năm 2013 của Công ty

TNHH Đồ gỗ Nghĩa Phát

Phụ lục 4: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2013 của Công

PHỤ LỤC 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA PHÁT

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC 3

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2013 CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA PHÁT ĐVT: Đồng Việt Nam TÀI SẢN 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 1 2 3 4 5 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 29.820.494.218 41,820,494,217 64,856,097,534 82,141,740,754 I. Tiền và các khoản tương

đương tiền

1.822.095.230 1,822,095,230 1,864,790,622 1,888,053,992

1.Tiền 1,822,095,230 1,822,095,230 1,864,790,622 1,888,053,992 2. Các khoản tương đương tiền

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

12,750,500 12,750,500 12,750,500 12,750,500

1. Đầu tư ngắn hạn 12,750,500 12,750,500 12,750,500 12,750,500 2. Dự phòng giảm giá đầu tư

ngắn hạn (*) (2)

- - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

14,893,935,107 16,893,935,106 37,251,529,069 53,818,061,517

1. Phải thu khách hàng 8,672,869,863 10,672,869,862 26,064,801,173 42,660,039,668 2. Trả trước cho người bán -

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - 186,727,896 158,021,849 4. Phải thu theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng

-

5. Các khoản phải thu khác 6,221,065,244 6,221,065,244 11,000,000,000 11,000,000,000 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (…) - - IV. Hàng tồn kho 11,653,137,700 21,653,137,700 24,286,930,204 23,959,133,220 1. Hàng tồn kho 11,653,137,700 21,653,137,700 24,286,930,204 23,959,133,220 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (…) - - V. Tài sản ngắn hạn khác 1,438,575,681 1,438,575,681 1,440,097,139 2,463,741,525 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 305,971,624 305,971,624 305,971,624 305,971,624 2. Thuế GTGT được khấu trừ 1,132,604,057 1,132,604,057 1,134,125,515 2,157,769,901 3. Thuế và các khoản khác phải

thu Nhà nước

5. Tài sản ngắn hạn khác

B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)

15,657,792,885 15,657,792,885 15,083,303,743 14,614,200,578

I- Các khoản phải thu dài hạn - - -

1. Phải thu dài hạn của khách

hàng -

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

thuộc -

3. Phải thu dài hạn nội bộ -

4. Phải thu dài hạn khác -

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

(...) - (...)

1. Tài sản cố định hữu hình 12,398,556,669 12,398,556,669 11,448,604,604 10,311,262,222 - Nguyên giá 23,354,168,230 23,354,168,230 24,947,790,484 26,214,396,824 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (10,955,611,561) (10,955,611,561) (13,499,185,880

)

-15,903,134,602 2. Tài sản cố định thuê tài chính -

- Nguyên giá -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) - (…)

3. Tài sản cố định vô hình 303,000,000 303,000,000 303,000,000 303,000,000 - Nguyên giá 303,000,000 303,000,000 303,000,000 303,000,000 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

-

III. Bất động sản đầu tư -

- Nguyên giá -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) - (…)

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

-

1. Đầu tư vào công ty con -

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

-

3. Đầu tư dài hạn khác -

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)

(…) - (…)

V. Tài sản dài hạn khác 2,956,236,216 2,956,236,216 3,331,699,139 3,999,938,356

1. Chi phí trả trước dài hạn 2,956,236,216 2,956,236,216 3,331,699,139 3,599,801,095 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3. Tài sản dài hạn khác 400,137,261 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 45,478,287,103 57,478,287,102 79,939,401,277 96,755,941,332 NGUỒN VỐN A – NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 31,989,254,752 41,989,254,750 58,278,865,047 75,692,090,593 I. Nợ ngắn hạn 31,102,063,392 41,102,063,390 56,893,620,417 75,650,636,973 1. Vay và nợ ngắn hạn 16,283,943,609 26,283,943,609 39,738,015,717 40,376,928,104 2. Phải trả người bán 13,747,371,931 13,747,371,931 15,511,034,079 33,493,350,415 3. Người mua trả tiền trước -

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(9,337,799) (9,337,800) 72,598,964 13,161,128 5. Phải trả người lao động 1,067,293,118 1,067,293,118 1,468,335,365 1,707,851,915

6. Chi phí phải trả -

7. Phải trả nội bộ -

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

- 9. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác

12,792,533 12,792,532 103,636,292 59,345,411 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn -

II. Nợ dài hạn 887,191,360 887,191,360 1,385,244,630 41,453,620

1. Phải trả dài hạn người bán - 2. Phải trả dài hạn nội bộ -

4. Vay và nợ dài hạn 887,191,360 887,191,360 1,385,244,630 41,453,620 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải

trả - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - 7.Dự phòng phải trả dài hạn -

8. Doanh thu chưa thực hiện -

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)

15,489,032,351 15,489,032,352 21,660,536,230 21,063,850,739 I. Vốn chủ sở hữu 15,483,527,543 15,483,527,543 21,655,031,421 21,058,345,930

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 20,000,000,000

2. Thặng dư vốn cổ phần - -

3. Vốn khác của chủ sở hữu - -

4. Cổ phiếu quỹ (*) (...) - -

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

- - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - -

7. Quỹ đầu tư phát triển 79,351,723 79,351,723 79,351,723 79,351,723 8. Quỹ dự phòng tài chính 22,671,921 22,671,921 22,671,921 22,671,921 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu

- - 10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối

381,503,899 381,503,899 1,553,007,777 956,322,286

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB -

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 5,504,808 5,504,809 5,504,809 5,504,809

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 5,504,808 5,504,809 5,504,809 5,504,809 2. Quỹ phát triển khoa học và

công nghệ - - 3. Nguồn kinh phí - - 4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 47,478,287,103 57,478,287,102 79,939,401,277 96,755,941,332

PHỤ LỤC 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2013 CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA PHÁT

ĐVT: Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU M ã số 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 01 49,000,356,00 0 50,760,000,00 0 61,225,938,85 4 84,652,023,06 4 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10 49,000,356,00 0 50,760,000,00 0 61,225,938,85 4 84,652,023,06 4 4. Giá vốn hàng bán 11 42,950,000,000 44,825,000,000 54,224,029,001 73,870,276,359 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6,050,356,000 5,935,000,000 7,001,909,853 10,781,746,70 5 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 1,150,000,234 1,650,234,000 2,642,998,494 350,351,581 7. Chi phí tài chính 22 2,550,234,000 3,523,000,000 4,806,579,060 3,100,282,049

Trong đó: Chi phí lãi vay 23 2,550,234,000 2,700,000,230 3,071,812,258 3,066,584,273

8. Chi phí bán hàng 24 2,309,000,000 1,930,234,000 1,629,701,845 3,800,469,383 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1,730,234,000 1,657,234,000 1,744,247,595 2,331,368,469 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh [30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)] 30 610,888,234 474,766,000 1,464,379,847 1,899,978,385 11. Thu nhập khác 31 147,000,000 326,157,280 437,881,000 20,000,000 12. Chi phí khác 32 83,250,000 279,500,157 437,881,000 13. Lợi nhuận khác

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng tỷ suất lợi nhuận thông qua phân tích tác động của hệ thống đòn bẩy tại công ty TNHH đồ gỗ nghĩa phát (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w