T1: Khách sạn tại trung tâm Thành phố, có rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn.. T : Tình hình nền kinh tế chưa thật sự ổn định, tình hình lạm phát tuy được
T3: Thời gian lưu trú của du khách ngắn, chỉ >= 1,5 ngày.
T4 : Ngành du lịch mang tính thời vụ, chỉ cao điểm vào các tháng 1, 2, 6,7 trong năm nên lượng khách tăng giảm không ổn định.
Bảng 4.6Ma trận SWOT
SWOT
Cơ hội (O)
O1: Cần Thơ, điểm đến du lịch miền Tây.
O2: Kích cầu du lịch O3: Toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế.
O4: Môi trường Chính trị, pháp luật ổn định, an toàn.
O5: Đời sống người dân được nâng cao.
O6: Nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch ngày càng có chất lượng Thách thức (T) T1: Nhiều đối thủ cạnh tranh. T2: Lượng khách chưa nhiều và chưa ổn định. T3: Nền kinh tế chưa thật sự ổn định.
T4: Thời gian lưu trú của du khách tại Cần Thơ ngắn, <=1.5 ngày. T5: Ngành du lịch mang tính thời vụ Điểm mạnh (S) S1: Thiết kế ấn tượng S2: Vị trí thuận lợi
S3: Trang thiết bị hiện đại S4: Nhiều dịch vụ bổ sung S5: Đội ngũ nhân viên có kinh nghiêm lâu năm
S6: Hoạt động quảng bá online khá tốt S7: Giá phòng phù hợp với chất lượng dịch vụ SO S1,2,3,4,5,6,7 + O5 Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ST S1,2, 3 + T1 Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm
Điểm yếu (W)
W1: Chưa đầu tư, khai thác nguồn khách đúng mức. W2: Các dịch vụ mới ít được củng cố.
W3: Cơ chế hoạt động khá đơn giản, chưa linh hoạt. W4: Công tác tuyển dụng còn nhiều bất cập.
W5: Chưa tham gia nhiều chương trình quảng bá cho khách sạn.
W6: Mức giá dịch vụ không linh động thay đổi phù hợp với thị trường. W7: Một số cơ sở vật chất xuống cấp WO W1,2,5 + O1,2,3 Chiến lƣợc Marketing WT W4 + T3 Chiến lƣợc phát
triển nguồn nhân lực
Kết hợp các yếu tố SO, ST, WO, WT đề xuất đƣợc một số chiến lƣợc: - Kết hợp SO:
Chiến lược thâm nhập thị trường: chiến lược này là chiến lược yêu cầu khách sạn có những chính sách khuyến khích và thu hút khách sử dụng những dịch vụ của khách sạn đến đối tượng khách di lịch là khách lẻ. Đời sống của người dân ngày càng cao đòi hỏi những dịch vụ cung cấp cũng phải được cải tiến, tận dụng những ưu thế sẵn có của khách sạn để đưa ra những giải pháp thu hút nhóm khách lẻ và khách đoàn từ các công ty du lịch.
- Kết hợp ST:
Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm: Khách sạn cần đưa ra những sản phẩm mang tính đặc trưng, có dấu ấn riêng của khách sạn hoặc những sản phẩm mà chỉ có khách sạn mới mang lại điều đặc biệt cho du khách.
- Kết hợp WO:
Chiến lược Marketing: khách sạn cần đưa ra những chiến lược mang tính tạm thời và lâu dài về sản phẩm, giá cả, hình thức chiêu thị… để nâng cao
- Kết hợp WT:
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Trong tình hình nền kinh tế vẫn chưa phục hồi hoàn toàn sau suy thoái thì chiến lược tốt nhất dành cho các doanh nghiệp trong đó có khách sạn là nên đào tạo nhân viên một cách hoàn thiện hơn, cho nhân viên khách sạn tham dự học những khóa đào tạo về khách sạn chuyên nghiệp hơn và mang tầm tiêu chuẩn quốc tế để mở rộng kiến thức của mình dưới sự hỗ trợ của khách sạn. Bên cạnh đó, khách sạn cần tuyển chọn, đào tạo đội ngũ nhân sự của mình, nâng cao trình độ nghiệp vụ về mọi mặt để có một nguồn nhân lực thật sự chuyên nghiệp, phù hợp với sự phát triển và đòi hỏi ngày càng cao của nên kinh tế và nền công nghiệp không khói của nước nhà hiện nay.
Từ các sự kết hợp và đề ra những chiến lược trên, tôi đã đưa ra những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn dựa vào những phân tích thực tế ở trên trong chương tiếp theo.
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN HOLIDAY