ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay về quê hương làm việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên tỉnh quảng ngãi (Trang 63 - 70)

4.2.1.Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kiểm định độ tin cậy của thang đo, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha

Bảng 4.4 : Cronbach’s Alpha của thang đo “Điều kiện làm việc tại địa phương”

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai của thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến DKLV1 12.29 9.431 0.324 0.790 DKLV2 12.21 8.500 0.482 0.742 DKLV3 12.13 8.413 0.518 0.729 DKLV4 13.02 7.592 0.595 0.701 DKLV5 12.78 7.084 0.782 0.630 Cronbach’s Alpha = 0.766

52

Bảng 4.5 : Cronbach’s Alpha của thang đo “Tình cảm quê hương”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai của thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến TCQH1 11.51 6.545 0.740 0.762 TCQH2 11.50 6.610 0.719 0.772 TCQH3 11.74 6.726 0.721 0.771 TCQH4 11.53 8.389 0.508 0.857 Cronbach’s Alpha = 0.838

Bảng 4.6 : Cronbach’s Alpha của thang đo “Tình cảm gia đình”

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai của thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

TCGD1 12.98 4.939 0.795 0.832

TCGD2 13.04 4.606 0.821 0.817

TCGD3 13.07 4.530 0.852 0.805

TCGD5 13.52 4.634 0.568 0.933

Cronbach’s Alpha = 0.880( Sau khi loại TCGD6 và TCGD4)

Bảng 4.7 : Cronbach’s Alpha của thang đo “Chi phí sinh hoạt tại địa phương”

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai của thang đo nếu

loại biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến CPSH1 10.10 8.418 0.312 0.782 CPSH2 10.38 6.677 0.593 0.629 CPSH3 10.22 6.915 0.592 0.632 CPSH4 10.51 6.520 0.612 0.616 Cronbach’s Alpha = 0.732

Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha của thang đo “Mức lương bình quân tại địa phương”

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai của thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

MLBQ1 5.71 3.416 0.745 0.573

MLBQ2 5.78 3.290 0.726 0.586

MLBQ3 5.52 4.185 0.426 0.910

53

Bảng 4.9 : Cronbach’s Alpha của thang đo “chính sách ưu đãi của địa phương”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai củathang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CSUD1 8.04 7.300 0.714 0.865 CSUD2 8.11 6.869 0.816 0.826 CSUD3 7.81 6.855 0.744 0.854 CSUD4 7.72 7.229 0.723 0.861 Cronbach’s Alpha = 0.885

Bảng 4.10 : Cronbach’s Alpha của thang đo “Ý định quay về”

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai của thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến QV1 10.56 9.644 0.883 0.909 QV2 10.54 9.425 0.925 0.895 QV3 10.45 9.318 0.879 0.910 QV4 10.72 10.743 0.728 0.956 Cronbach’s Alpha = 0.938

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy biến TCGD6 trong thang đo “tình cảm gia đình” có hệ số tương quan biến tổng (0.266) nhỏ hơn mức cho phép (0.3), do đó biến này sẽ bị loại ra trong phân tích tiếp theo. Sau khi loại biếnTCGD6 ta tiếp tục chạy phân tích Cronbach’s Alpha lại thì Cronbach’s alpha tăng lên từ 0.723 lên 0.779. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến TCGD4 lúc này bằng 0.257 < 0.3 nên ta tiếp tục loại biến này ra và tiếp lục phân tích Cronbach’s Alpha lại lần nữa. Kết quả phân tích lần này hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.880 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 thõa mãn yêu cầu (phụ lục 3, trang 93)

Tất cả các thang đo còn lại đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6. Cụ thể, hệ số Cronbach’s Alpha của điều kiện làm việc tại địa phương là 0.766; tình cảm quê hương là 0.838; chi phí sinh hoạt tại địa phương là 0.732; mức lương bình quân tại địa phương là 0.783; chính sách ưu đãi của địa phương là 0.885 và ý định quay về là 0.938.Hơn nữa các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích tiếp theo.

54

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo các biến độc lập

Sau khi loại bỏ biến TCGD6 và TCGD4 trong thang đo “tình cảm gia đình” thì thang đo đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định quay về quê hương làm việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên tỉnh Quảng Ngãi còn lại 24 biến quan sát. Các biến này đều đảm bảo độ tin cậy và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến theo thành phần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1

Kết quả kiểm định Bartlett’s (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett’s (phụ lục 4, trang 98) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.799 > 0.5 đều đáp ứng được yêu cầu.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 6 nhân tố từ 24 biến quan sát với tổng phương sai trích là 71.860% (> 50%) đạt yêu cầu ( phụ lục 4, trang 98). Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố (phụ lục 4, trang 99), các biến DKLV2, DKLV3, DKLV4, DKLV5, TCQH3,, CPSH1, MLBQ3 bị loại dựa vào tiêu chuẩn khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố lớn hơn hay bằng 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố do không có sự chênh lệch rõ ràng giữa các hệ số tải nhân tố nên có khả năng các biến này tạo ra việc trích nhân tố giả. Vì vậy, phân tích nhân tố sẽ được tiến hành lần thứ hai với việc loại ra các biến này.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett (phụ lục 4, trang 100) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.753 > 0.5 đều đáp ứng được yêu cầu.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố khám phá EFA đã trích được 5 nhân tốvới tổng phương sai trích là 75.399% ( >50%) đạt yêu cầu (phụ lục 4, trang 100). Kết quả bảng ma trận xoay nhân tố (phụ lục 4, trang 101), biến TCQH4 bị loại ra vì có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.3. Phân tích nhân tố được tiến hành lần thứ 3 sau khi loại ra biến này.

55

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett (phụ lục 4, trang 101) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.754 > 0.5 đều đáp ứng được yêu cầu.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố khám khá EFA đã trích được 4 nhân tố với tổng phương sai trích là 72.142% (>50%) đạt yêu cầu (phụ lục 4, trang 102). Kết quả bảng ma trận xoay nhân tố (phụ lục 4, trang 103) ta thấy biến DKLV1 có hệ số tải nhân tố < 0.3 nên loại biến này ra và tiếp tục phân tích nhân tố lần 4.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 4

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett (bảng 4.11) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.758 > 0.5 đều đáp ứng được yêu cầu.

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập

Chỉ số KMO 0.758

Kết quả kiểm định Bartlett Chi bình phương 2634.748

df 105

Sig 0.000

Nguồn: Xử lý của tác giả (phụ lục 4,trang 103)

Nhìn vào (bảng 4.12) ta thấy tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố khám phá EFA đã trích được 4 nhân tố với tổng phương sai trích là 75.724% (>50%) đạt yêu cầu .

Bảng 4.12 : Bảng kết quả phân tích phương sai tổng thể của các biến độc lập

Tổng phương sai trích Biến

quan sát

Eigenvalues ban đầu Tổng hệ số nhân tố tải bình phương trích bình phương trích đã xoay Tổng hệ số nhân tố tải

Tổng % phương sai % tich luỹ Tổng % phương sai % tich luỹ Tổng % phương sai % tich luỹ 1 5.255 35.036 35.036 5.255 35.036 35.036 4.056 27.041 27.041 2 3.070 20.464 55.499 3.070 20.464 55.499 3.140 20.932 47.973 3 1.810 12.066 67.565 1.810 12.066 67.565 2.247 14.983 62.956 4 1.224 8.159 75.724 1.224 8.159 75.724 1.915 12.768 75.724 5 0.738 4.923 80.647 6 0.630 4.198 84.845

56 7 0.543 3.617 88.462 8 0.422 2.811 91.274 9 0.314 2.094 93.368 10 0.243 1.621 94.989 11 0.211 1.407 96.397 12 0.188 1.252 97.649 13 0.169 1.123 98.772 14 0.096 0.640 99.412 15 0.088 0.588 100.000

Nguồn: Xử lý của tác giả (phụ lục 4 ,trang 104)

Kết quả bảng ma trận xoay nhân tố (bảng 4.13) ta thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0.5 đạt yêu cầu.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập Nhân tố 1 2 3 4 TCQH1 0.890 TCQH2 0.832 TCGD1 0.903 TCGD2 0.929 TCGD3 0.924 TCGD5 0.643 CPSH2 0.692 CPSH3 0.841 CPSH4 0.864 MLBQ1 0.727 MLBQ2 0.715 CSUD1 0.851 CSUD2 0.871 CSUD3 0.821 CSUD4 0.788

Nguồn: Xử lý của tác giả (phụ lục 4,trang 104)

Phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thang đo yếu tốý định quay về gồm 4 biến quan sát, sau khi đạt độ tin cậy bằng phân tích hệ số Cronbach alpha được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá.

57

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett’s (bảng 4.14) với sig = 0.000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0.823 > 0.5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu.

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến phụ thuộc

Chỉ số KMO 0.823

Kết quả kiểm định Bartlett Chi bình phương 1017.809

df 6

Sig 0.000

Nguồn: Xử lý của tác giả (phụ lục 4,trang 105)

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã rút trích được 1 nhân tố từ 4 biến quan sát với phương sai trích là 84.374% (> 50%) đạt yêu cầu.

Bảng 4.15 : Kết quảphân tích phương sai tổng thể của biến phụ thuộc

Biến quan sát

Eigenvalues ban đầu Tổng hệ số nhân tố tải bình phương trích Tổng % phương

sai % tich luỹ Tổng % phương

sai % tich luỹ

1 3.375 84.374 84.374 3.375 84.374 84.374

2 0.391 9.777 94.151

3 0.164 4.104 98.255

4 0.070 1.745 100.000

Nguồn: Xử lý của tác giả (phụ lục 4,trang 105)

Tất cả các hệ số tải nhân tố của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0.5 đạt yêu cầu.

Bảng 4.16 : Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Nhân tố 1 QV1 0.937 QV2 0.961 QV3 0.936 QV4 0.834

Như vậy dựa vào các kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA trên cho thấy các thang đo yếu tốý định quay về và 4 nhân tố tác động đến ý định quay về đều đạt giá trị hội tụ, hay các biến quan sát đại diện được cho các khái niệm cần đo.

58

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay về quê hương làm việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên tỉnh quảng ngãi (Trang 63 - 70)