a - Chính sâch, chiến lược/kế hoạch phât triển nguồn nhđn lực:
Chính sâch phât triển nguồn nhđn lực cần níu rõ tại sao lại cần phât triển nguồn nhđn lực, nội dung của phât triển nguồn nhđn lực lă gì, quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động, người chủ doanh nghiệp, người đứng đầu tổ chức trong phât triển nguồn nhđn lực. Chính sâch phât triển nhđn lực rõ răng sẽ khuyến khích người lao động học tập để lăm việc tốt hơn, vă nó cũng chỉ rõ cam kết cần thực hiện để phât triển nguồn nhđn lực của người chủ doanh nghiệp, người đứng đầu tổ chức.
Doanh nghiệp/tổ chức cần có chiến lược phât triển nguồn nhđn lực gắn với chiến lược/kế hoạch phât triển của doanh nghiệp, tổ chức đó. Câc hoạt
động đăo tạo cần phản ânh tầm nhìn, chiến lược của tổ chức. Doanh nghiệp, tổ chức cần có khả năng phđn tích quan hệ rõ răng giữa đăo tạo vă phât triển với kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, sự phât triển của tổ chức.
b - Tăng trưởng, sự đổi mới, công nghệ mới của doanh nghiệp/tổ chức: Những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh hoặc có mục tiíu phât triển đều cần đăo tạo vă tuyển dụng nhđn viín. Doanh nghiệp âp dụng công nghệ mới đòi hỏi phải đăo tạo nhđn viín nắm bắt được câc kỹ năng mới. Doanh nghiệp luôn đổi mới thực hiện nhiều biện phâp đổi mới trong quản lý vă cần đăo tạo nhđn viín.
c- Quan điểm, nhận thức tích cực của chủ doanh nghiệp/đơn vị về phât triển nguồn nhđn lực: chủ doanh nghiệp nhận biết tầm quan trọng của phât triển nguồn nhđn lực trong doanh nghiệp vă mối quan hệ của nó với sự phât triển của doanh nghiệp. Họ có kinh nghiệm tích cực về đăo tạo vă phât triển: đăo tạo được nhìn nhận lă đê cải thiện tình hình kinh doanh vă chi phí đăo tạo sẽ được bù đắp. Họ hiểu biết kỹ năng phđn tích nhu cầu đăo tạo vă lập kế hoạch đăo tạo. Họ mong muốn thực hiện hoạt động đăo tạo vă không sợ nhđn viín được đăo tạo sẽ rời bỏ doanh nghiệp mình.
d - Khả năng tăi chính: khả năng tăi chính của doanh nghiệp/đơn vị cũng ảnh hưởng rất lớn đến thực hiện hoạt động đăo tạo trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp dù biết mình cần đăo tạo nhđn viín, nhưng khả năng tăi chính không cho phĩp họ gửi người đi đăo tạo tại câc cơ sở đăo tạo có uy tín.
e - Bộ phận chuyín trâch nguồn nhđn lực: Việc tổ chức bộ phận chuyín trâch nguồn nhđn lực lă rất khâc nhau tùy theo qui mô doanh nghiệp/đơn vị. Đối với doanh nghiệp nhỏ dưới 10 lao động thường người chủ doanh nghiệp kiím nhiệm công tâc nguồn nhđn lực, những trường hợp năy nhận thức của chủ doanh nghiệp về công tâc phât triển nguồn nhđn lực lă rất quan trọng trong việc thực hiện câc hoạt động phât triển nguồn nhđn lực. Câc doanh nghiệp có qui mô lao động lớn hơn thì tùy theo qui mô mă có một người hoặc
bộ phận chuyín trâch tổ chức nhđn sự vă nguồn nhđn lực. Họ cần thực hiện chức năng về phât triển nguồn nhđn lực như sau: 1) quản lý quâ trình học tập có tính tổ chức vă quản lý hệ thống đânh giâ kết quả thực hiện công việc; 2) trâch nhiệm quản lý: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giâm sât, đânh giâ hoạt động phât triển nguồn nhđn lực; 3) trâch nhiệm chiến lược trong việc lập kế hoạch dăi hạn về phât triển nguồn nhđn lực; 4) Khuyếch trương hoạt động phât triển nguồn nhđn lực trong doanh nghiệp.
f- Cơ sở thông tin quản lý nguồn nhđn lực: việc lưu trữ, cập nhật thông tin quản lý nguồn nhđn lực một câch khoa học sẽ giúp nhđn viín chuyín trâch nguồn nhđn lực tìm kiếm nhanh chóng thông tin cần thiết cho quản lý nhđn lực nói chung vă cho phât triển nguồn nhđn lực nói riíng. Cần đảm bảo thông tin quản lý nguồn nhđn lực được giữ bí mật.