Vai trò của nguồn nhđn lực trong phât triển kinh tế xê hội nói chung vă phât triển ngănh địa chất nói riíng.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực tại liên đoàn địa chất bắc trung bộ (Trang 36 - 41)

chung vă phât triển ngănh địa chất nói riíng.

Con người lă vốn qủ nhất, sự phât triển kinh tế - xê hội qui tới cùng lă nhằm mục tiíu phục vụ con người, lăm cho cuộc sống con người ngăy căng tốt hơn, xê hội ngăy căng văn minh. Yếu tố con người được đặt văo vị trí trung tđm trong câc chiến lược phât triển kinh tế - xê hội. Đầu tư cho con người, nhằm nđng cao chất lượng cuộc sống của từng câ nhđn tạo ra khả năng nđng cao chất lượng cuộc sống cho cả xê hội, từ đó, nđng cao năng suất lao động. Garry Becker, người Mỹ được giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992, khẳng định ‘‘không có đầu tư năo mang lại nguồn lợi lớn như đầu tư văo nguồn nhđn lực’’.

Bâo câo năng lực cạnh tranh toăn cầu năm 2013-2014 của Diễn đăn kinh tế thế giới (WEF) chỉ ra rằng chỉ số năng lực cạnh tranh toăn cầu (GCI) được phđn thănh ba giai đoạn: Nhđn tố động lực, hiệu quả sản xuất vă động lực sâng tạo, lă chỉ số kinh tế câc thời kỳ khâc nhau chịu ảnh hưởng của giâ trị GDP cao hay thấp (Hình 1).

Hình 1.1: Tầm quan trọng của Nguồn Nhđn Lực

Nhđn lực không chỉ đơn thuần lă một trong những yếu tố sản xuất, mă còn lă nguồn lực có khả năng quyết định việc tổ chức, sử dụng một câch hiệu quả nhất câc nguồn lực khâc, lă chủ thể tích cực của tất cả câc hoạt động sản xuất vă hoạt động thị trường. Nếu thiếu sự hiện diện của trí tuệ vă lao động của con người, thì mọi nguồn lực khâc đều trở nín vô nghĩa. Sự khẳng định năy không chỉ nói lín vai trò quyết định của nguồn lực con người trong quan hệ so sânh với câc nguồn lực khâc, mă còn phản ânh một đặc điểm quan trọng của nó, đó lă, nguồn lực con người lă nguồn lực duy nhất mă nhờ văo đó, câc nguồn lực khâc mới phât huy được tâc dụng vă có ý nghĩa đối với quâ trình phât triển kinh tế, xê hội của một đất nước.

Thời đại năo cũng cần đến người tăi. Việt Nam đi lín từ một nước nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tăn phâ kĩo dăi, do đó việc đăo tạo người tăi căng trở nín cần thiết vì đó lă nhđn tố quan trọng bảo đảm cho sự nghiệp xđy dựng đất nước vă công cuộc hội nhập kinh tế thắng lợi.

Thực tế cho thấy Nhật Bản, Hăn Quốc, Đăi Loan lă những quốc gia vốn rất nghỉo tăi nguyín nhưng lại đạt được trình độ phât triển cao, trong khi đó nhiều nước ở chđu Phi tăi nguyín thiín nhiín dồi dăo nhưng đê không thănh công, hoặc rất ít thănh công trong phât triển kinh tế. Phđn tích vă xem xĩt nghiím túc kinh nghiệm của câc nước phât triển, có thể thấy rõ rằng câc quốc gia phât triển kinh tế thănh công đều có đội ngũ lao động có học thức, có trình độ chuyín môn, có kỹ năng lăm việc vă có tay nghề cao. Yếu tố nguồn nhđn lực chất lượng cao, có đủ tri thức vă kỹ năng, sẽ giữ vai trò quan trọng đảm bảo cho khả năng phât triển, hội nhập thănh công của nền kinh tế.

Hiện nay cạnh tranh thị trường ở câc nước phât triển, câc nước công nghiệp mới trỗi dậy trín thế giới tập trung văo sản phẩm khoa học công nghệ, nhất lă sản phẩm khoa học công nghệ cao. Một nhă doanh nghiệp của Nhật Bản đê bình luận vấn đề năy rằng: Khoa học công nghệ lă thứ động lực cốt rễ trong phât triển kinh tế, ai khống chế được khoa học công nghệ, thì người ấy sẽ khống chế được kinh tế thế giới. Cuộc chiến về kinh tế ở câc quốc gia công nghiệp hóa hiện nay không thể tâch rời khỏi cuộc chiến về khoa học công nghệ. Không ai trong chúng ta có thể phủ nhận vai trò của khoa học trong sự phât triển của đất nước ngăy nay. Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ vă môi trường Nguyễn Đăng Vang nói: ‘‘Trong bâo câo xóa đói giảm nghỉo năm 2002, Ngđn hăng thế giới đê đânh giâ đầu tư một đồng cho khoa học thì thu lời gấp 10 lần so với đầu tư xê hội nói chung’’. Nhờ tiến bộ khoa học công nghệ do chính con người tạo ra mă trong gần 30 năm đổi mới, Việt Nam mới có những thănh tựu như ngăy nay. Thông qua câc đề tăi, chương trình nghiín cứu khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhă nước, đê lăm chủ công nghệ tiín tiến về đóng tău vă công nghệ lắp râp câc cần cẩu siíu trường, siíu trọng, giúp ngănh đóng tău nước ta giănh được câc đơn đặt hăng lớn, trị giâ hăng trăm triệu USD, trở thănh một trong những mũi nhọn kinh tế của đất

nước vă có cơ hội xếp văo top 10 nước trín thế giới. Nhờ có câc giống mới, quy trình canh tâc mới... đê góp phần đưa nước ta thănh nước xuất khẩu gạo hăng đầu thế giới.

Lý luận vă thực tế đê chứng minh rằng, giâ trị gia tăng của khoa học công nghệ chiếm tỷ trọng rất lớn trong nhịp độ phât triển, vă như vậy, nguồn nhđn lực chất lượng cao đóng một vai trò vô cùng quan trọng vă con người lă nhđn tố quyết định. Rõ răng dù có nhập được thiết bị hiện đại nhưng không có con người tương xứng sử dụng thì thiết bị cũng trở nín vô dụng. Nhđn lực chất lượng cao lă nguồn tăi sản lớn nhất tạo nín sự giău có của mỗi quốc gia. Ngăy nay quâ trình công nghiệp hóa vă hội nhập quốc tế diễn ra một câch nhanh chóng, tăi nguyín khoâng sản, đất đai trở nín cạn kiệt, chỉ có tri thức con người, một nguồn lực ngăy căng phât sinh phât triển. Chính nhờ có nhđn lực chất lượng cao vă hoạt động nghiín cứu khoa học mă công nghệ được đổi mới, sản xuất phât triển kĩo theo sự phât triển của xê hội. Sự chính lệch giữa câc nước ngăy nay chủ yếu do sự chính lệch của tri thức, của trình độ nguồn nhđn lực đưa lại, muốn rút ngắn khoảng chính lệch năy phải do chính những người thuộc nguồn nhđn lực chất lượng cao thực hiện.

Mối quan hệ giữa nguồn lao động với phât triển kinh tế thì nguồn lao động luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trong câc nguồn lực để phât triển kinh tế.

Nhă kinh tế người Anh, William Petty cho rằng“lao động lă cha, đất

đai lă mẹ của mọi của cải vật chất”; C.Mâc cho rằng con người lă yếu tố số một của lực lượng sản xuất. Trong truyền thống Việt Nam xâc định ''Hiền tăi lă nguyín khí của quốc gia". Nhă tương lai Mỹ Avill Toffer nhấn mạnh vai

trò của lao động tri thức, theo ông ta "Tiền bạc tiíu mêi cũng hết, quyền lực

rồi sẽ mất; Chỉ có trí tuệ của con người thì khi sử dụng không những không mất đi mă còn lớn lín" (Power Shift-Thăng trầm quyền lực- Avill Toffer).

Nguồn nhđn lực chất lượng cao lă nguồn lực chính quyết định quâ trình tăng trưởng vă phât triển kinh tế- xê hội. Nguồn nhđn lực, nguồn lao động lă nhđn tố quyết định việc khai thâc, sử dụng, bảo vệ vă tâi tạo câc nguồn lực khâc.

Nguồn lực con người, vốn, tăi nguyín thiín nhiín, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ… có mối quan hệ nhđn quả với nhau, nhưng trong đó nguồn nhđn lực được xem lă năng lực nội sinh chi phối quâ trình phât triển kinh tế - xê hội của mỗi quốc gia. So với câc nguồn lực khâc, nguồn nhđn lực với yếu tố hăng đầu lă trí tuệ, chất xâm có ưu thế nổi bật ở chỗ nó không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thâc vă sử dụng hợp lý, còn câc nguồn lực khâc dù nhiều đến đđu cũng chỉ lă yếu tố có hạn vă chỉ phât huy được tâc dụng khi kết hợp với nguồn nhđn lực một câch có hiệu quả. Vì vậy, con người với tư câch lă nguồn nhđn lực, lă chủ thể sâng tạo, lă yếu tố bản thđn của quâ trình sản xuất, lă trung tđm của nội lực, lă nguồn lực chính quyết định quâ trình phât triển kinh tế - xê hội.

Ngăy nay một quốc gia có thể không giău về tăi nguyín, điều kiện thiín nhiín không mấy thuận lợi nhưng nền kinh tế có thể tăng trưởng nhanh vă phât triển bền vững nếu hội đủ bốn điều kiện:

+ Một lă, quốc gia đó biết đề ra đường lối kinh tế đúng đắn.

+ Hai lă, quốc gia đó biết tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó. + Ba lă, quốc gia đó có đội ngũ công nhđn kỹ thuật tay nghề cao vă đông đảo.

+ Bốn lă, quốc gia đó có câc nhă doanh nghiệp tăi ba.

Nguồn nhđn lực, đặc biệt lă nguồn nhđn lực chất lượng cao lă một trong những yếu tố quyết định sự thănh công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; lă quâ trình chuyển đổi căn bản, toăn diện câc hoạt động sản xuất, kinh doanh, xê hội, từ sử dụng lao động thủ công lă phổ biến sang sử dụng một câch phổ biến sức lao động được đăo tạo cùng với công nghệ tiín tiến,

phương tiện vă phương phâp tiín tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xê hội cao. Đối với nước ta đó lă một quâ trình tất yếu để phât triển kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa. Khi đất nước ta đang bước văo giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức trong điều kiện phât triển kinh tế - xê hội còn thấp, do đó yíu cầu nđng cao chất lượng nguồn nhđn lực, nhất lă trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thănh công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vă phât triển bền vững. Đảng ta đê xâc định phải lấy việc phât huy chất lượng nguồn nhđn lực lăm yếu tố cơ bản cho sự phât triển nhanh vă bền vững.

Nguồn nhđn lực chất lượng cao lă điều kiện để rút ngắn khoảng câch tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vă đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm phât triển bền vững.

Nguồn nhđn lực chất lượng cao lă điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Quâ trình hội nhập văo nền kinh tế khu vực vă quốc tế, nguồn nhđn lực đặc biệt lă nguồn nhđn lực chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều thâch thức lớn.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực tại liên đoàn địa chất bắc trung bộ (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w