Ảnh hưởng của phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc tại vùng đất cát ven biển sau khi khai thác quặng titan ở xã thạch văn thạch hà hà tĩnh trong vụ xuân 2015 (Trang 74)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.8. Ảnh hưởng của phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống lạc

lạc

Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng lạc ở Việt Nam. Lạc là loại cây trồng khá giàu dinh dưỡng do đó nó thường bị khá nhiều sâu bệnh gây hại làm ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển của cây và hiệu quả kinh tế. Vì vậy, việc đánh giá tính chống chịu sâu bệnh của các dòng, giống là rất cần thiết, là cơ sở cho việc chọn tạo bộ giống lạc tốt, khả năng chống chịu bệnh cao để đưa vào sản xuất.

Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng lạc ở Việt Nam. Lạc là loại cây trồng khá giàu dinh dưỡng do đó nó thường bị khá nhiều sâu bệnh gây hại làm ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển của cây và hiệu quả kinh tế. Vì vậy, việc đánh giá tính chống chịu sâu bệnh của các dòng, giống là rất cần thiết, là cơ sở cho việc chọn tạo bộ giống lạc tốt, khả năng chống chịu bệnh cao để đưa vào sản xuất. nhau phá hoại. Theo Viện Bảo vệ thực vật thì ở miền Bắc Việt Nam có tới 47 loài sâu hại.

Theo dõi tình hình phát triển của sâu hại của các công thức tham gia thí nghiệm thu được kết quả ở bảng 3.8.

Thời kì mọc mầm thường gặp mối, kiến. Tuy nhiên, mức độ gây hại nhẹ, không làm ảnh hưởng lớn đến năng suất.

Ở thời kì cây con, sâu xám xuất hiện sớm sau khi lạc mọc khoảng 6 – 10 ngày, sâu xám cắn cây làm giảm mật độ trên đồng ruộng. Sâu xám thường gây hại vào buổi tối và sáng sớm. Tuy nhiên, sâu xám gây hại ở mức độ thấp, không đáng kể. Tỷ lệ gây hại nặng nhất là giống đối chứng L14 ở mức phân 4 (2,67 con/m2), nhẹ nhất là giống L20 ở mức phân 1 (1,0 con/m2). Các giống còn lại giao động trong khảng (1,33 – 2,33 con/m2). Sâu xanh gây hại mạnh từ giai đoạn từ cây con đến khi cây hình thành quả, ăn phần lá non ở trên cây. Nhìn chung khả năng gây hại của sâu xanh không ảnh hưởng đáng kể đến năng suất ở thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc tại vùng đất cát ven biển sau khi khai thác quặng titan ở xã thạch văn thạch hà hà tĩnh trong vụ xuân 2015 (Trang 74)